Trong lúc vụ ùm xùm nhân sự tại Nhóm mua vẫn chưa có hồi kết th́ điều mà người dùng bức xúc hay lo lắng nhất chính là những voucher mà họ đă bỏ tiền ra mua liệu có biến thành giấy vụn hay không?
Trên các diễn đàn cũng như ngay trên chính trang Facebook của Nhommua, rất nhiều người dùng đă than phiền về việc họ có voucher nhưng bị các cửa hàng từ chối giảm giá. Lư do mà các cửa hàng, doanh nghiệp đưa ra là chưa được Nhommua thanh toán, hoặc do đối tác này đang “trục trặc” nên các deal đang áp dụng tạm thời bị “treo”.
Một người dùng Facebook có nick Lan Dang Minh cho biết đă mua voucher của khách sạn ASEAN trong Sài G̣n và đă cẩn thận đặt pḥng khách sạn trước cả tháng. Thế nhưng hôm qua, khách sạn lại báo lại là không chấp nhận voucher của Nhóm mua nữa. Tương tự, một thành viên khác là Tr UTo cũng phản ánh voucher Nhóm mua bị từ chối tại cửa hàng cafe Gloria Jean’s.
Không chỉ các khách sạn, nhà hàng trong TP.HCM nói không với voucher Nhóm mua mà người dùng Hà Nội cũng phải chịu cảnh hoang mang tương tự.
Chị Nguyệt Anh (Hà Nội) bức xúc cho biết chị cầm 2 voucher đi mua hàng ngày hôm qua nhưng đều không được chấp nhận. “Cửa hàng nói Nhommua chưa thanh toán cho họ. Quả này công ty đóng cửa th́ coi như tôi mất tiền oan rồi”, chị Anh bức xúc kể.
Thành viên Hehe-Chitchit phàn nàn trên diễn đàn Webtretho rằng tuần trước, chị vừa nhận được 6 voucher ăn buffet chay tại Bồ Đề Tâm (126.000 đ/voucher). Sau vụ lùm xùm tại Nhommua, chị gọi điện cho quán hỏi th́ nhận được câu trả lời là “đang hoăn áp dụng deal này v́ Nhommua chưa thanh toán cho quán”. “Thôi coi như mất tiền oan rồi!”, thành viên này kết luận.
Tuy nhiên không phải khách hàng nào cũng phải chịu cảnh ấm ức như vậy. Một số người dùng vẫn cho biết voucher của họ được tiếp nhận b́nh thường tại một số cửa hàng ăn như kem Swensen hay chuỗi nhà hàng buffet Seoul Garden (TP.HCM), SumoBBQ nên đă lên tiếng giục giă bạn bè “tranh thủ đển nhanh kẻo cửa hàng đổi ư”.
Cũng nhấp nhổm trên lửa không kém là những khách hàng đă bỏ tiền ra mua voucher nhưng chưa được giao voucher. Vào website th́ không được mà gọi điện đến đường dây nóng th́ “ṭ te tí”.
Khó trách nhà cung cấp!
Trên thực tế, các khách hàng đều hiểu rơ việc nhà cung cấp (NCC) từ chối chấp nhận voucher lúc này cũng là b́nh thường, bởi theo cơ chế hợp tác hiện tại giữa họ với Nhommua th́ rơ ràng, Nhommua đang nắm phần chuôi.
Đối với các deal bán ra, sau khi kết thúc thời hạn bán 20 ngày th́ Nhommua mới thống kê voucher rồi ứng trước 50- 80% số tiền cho NCC. Đến khi voucher hết hạn sử dụng th́ họ mới quyết toán lần nữa số voucher đă dùng để thanh toán nốt. Cũng có nghĩa là vốn của NCC bị “ngâm” rất lâu.
Tuy nhiên, một NCC từng làm việc với Nhommua lại có cách giải thích khác đối với việc nơi nhận, nơi không đối với voucher Nhommua.
Hiện tại, có hai loại h́nh hợp tác phổ biến giữa NCC với các dịch vụ mua chung kiểu như Nhommua (viết tắt là DV).
H́nh thức 1 rất phố biển là NCC hợp tác với DV theo kiểu chia hoa hồng. Giả dụ NCC là một quán ăn, họ sẽ hợp tác với Nhommua theo kiểu một suất ăn có giá thông thường là 200.000 đồng, nhưng deal bán trên DV chỉ có giá 150.000 đồng/suất. Khi giao voucher, khách hàng sẽ thanh toán 150.000 đồng trực tiếp cho DV. DV sẽ giữ lại 30% (45.000 đồng) và chỉ đưa cho NCC 115.000 đồng mà thôi.
Khi đến hạn thanh toán trên hợp đồng đă kư giữa hai bên, nếu DV đă bán được 100 voucher nhưng chỉ mới có 50 khách hàng đến đổi voucher tại NCC th́ Nhommua cũng chỉ phải trả 70% số tiền của 50 voucher này cho NCC. 50 Voucher chưa được sử dụng th́ DV vẫn giữ 100% số tiền mà khách hàng đă thanh toán. Nói tóm lại, thường th́ NCC chỉ nhận được hết tiền sau khi deal kết thúc khoảng 1 tháng.
Với h́nh thức này th́ rơ ràng, NCC nắm đằng “lưỡi” nên họ không dám tiếp nhận thêm voucher từ phía người dùng khi mà Nhommua tạm đóng cửa. Nếu tiếp tục phục vụ khách hàng, rất có thể NCC cũng sẽ mất tiền không nên quyết định tạm “hoăn” deal là một giải pháp an toàn.
Trong khi đó, h́nh thức hợp tác thứ hai là NCC sẽ bán một voucher mua hàng trị giá 100.000 đồng với giá 30.000 đồng. Khi đó, Nhommua sẽ thu của khách số tiền 30.000 đồng. Khi sử dụng voucher, khách sẽ phải bù thêm chênh lệch giá trị món hàng. Trong giao dịch kiểu này, DV thu được 30.000 đồng coi như là hoa hồng, NCC thu được tiền chênh lệch mà không cần chờ phía Nhommua thanh toán như ở h́nh thức số một. H́nh thức này có lợi hơn ở chỗ “tiền tươi thóc thật” nên NCC có thể sẽ vẫn chấp nhận voucher tại thời điểm này.
Sẽ hoàn tiền cho khách hàng?
Về phần ḿnh, đại diện Nhommua liên tiếp khẳng định cả trên Truyền h́nh lẫn trên trang Facebook chính thức của ḿnh rằng người dùng hoàn toàn có thể yên tâm đối với những voucher đă mua.
Trả lời PV
VietNamNet, ông Kyle Phạm, Giám đốc điều hành mới của Nhommua tuyên bố "mọi giao dịch sẽ trở lại b́nh thường sau thứ Ba tới. Nhommua sẽ làm việc lại với tất cả các NCC để các chương tŕnh chạy lại, và trong trường hợp khách hàng bị NCC từ chối cung cấp dịch vụ, họ có thể liên hệ với Nhommua để được hoàn tiền."
Lư giải cho việc website Nhommua đang không thể truy cập, Facebook công ty cho biết ban quản lư mới quyết định tạm ngưng trang web để “loại bỏ những rủi ro do quyền truy cập trái phép tạo ra, đồng thời tăng cường bảo mật cho hệ thống trước khi kích hoạt lại”. Website Nhommua sẽ hoạt động lại muộn nhất là vào thứ Ba 20/11.
Trang Facebook này cũng tư vấn người dùng nếu có bất cứ thắc mắc nào hăy nêu câu hỏi trực tiếp trên trang để nhận được câu trả lời chính thức.
Trọng Cầm - vietnamnet