Hơn 2.000 người “đu dây” qua sông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-16-2012   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Hơn 2.000 người “đu dây” qua sông

Từ trung tâm huyện Sơn Hà, vượt hơn 30km đến xă nghèo Sơn Ba, nơi có con sông Re chảy vào ḷng xă. Khi sông Re hiền ḥa, 629 hộ dân phải “đu dây” qua sông. Khi con lũ ập về, 6 thôn trong xă bị cô lập hoàn toàn.



Những học sinh treo tính mạng trên một sợi dây, qua sông học chữ

Có dịp đến xă Sơn Ba trong những ngày mưa giữa tháng 11/2012, PV Dân trí không khỏi thót tim khi cùng người dân và các học sinh ngồi chênh vênh trên chiếc bè gỗ, bên dưới có chằng săm xe ô tô làm phao, vượt qua sông Re. Hành khách trên bè cùng chủ bè con người vít vào sợi dây thừng vắt ngang sông để lấy lực đưa chiếc bè rộng chưa đầy 4m2 sang bờ bên kia.

Xă Sơn Ba có 6 thôn phải qua sông gồm thôn Làng Già, Làng Chai, Ṃ O, Làng Bung, Kà Khu và G̣ Da, với 629 hộ, tương ứng với 2.533 nhân khẩu, trong đó học sinh phải qua sông Re đi học là 234 em, đa phần là con em người H’re.

Thầy Trần Duy Hùng - Hiệu trưởng trường THCS Sơn Ba - tâm sự: “Sau buổi học, các em phải đi bộ gần 2km mới đến điểm đu dây qua sông Re về nhà. Khi mưa lớn, nước lũ từ đầu nguồn đổ về rất hung dữ, nh́n thấy các em qua sông mà ḷng tôi lo lắng”.







Chênh vênh và hiểm nguy

Theo quan sát của PV Dân trí, dọc con sông Re thuộc xă Sơn Ba có khoảng 7 điểm kéo dây nối hai bên bờ sông. Dây được nối rất đơn sơ với trụ cây hay bụi tre, nhưng là điểm tựa bao lâu nay của hàng ngàn con người.

Là người đưa khách sang sông với chiếc bè tự tạo và di chuyển bằng cách “đu dây”, ông Đinh Văn La (ngụ thôn Làng Bung) cho biết: “Khi mực nước lên khoảng 30cm nữa th́ không thể kéo bè được, chỉ dùng ghe đi qua thôi, nếu nước lũ là không qua được. Mỗi người dân đi qua thường đóng lệ phí 2.000 đồng, có thêm xe máy là 4.000 đồng, riêng học sinh th́ tôi không lấy tiền”.

Các học sinh nơi đây không chỉ lo học cái chữ mà c̣n lo chuyện sáng đi trưa về, tính mạng các em chênh vênh giữa ḍng sông Re. Những lúc ḍng lũ ập đến đột ngột, nhà trường phải lo nơi ăn chốn ở cho các em tá túc tạm thời, chờ nước lũ lắng dịu mới cho các em trở về nhà.


“Toàn xă chỉ có 1.007 hộ nhưng số hộ dân bên kia sông chiếm hơn 60%, mỗi khi ḍng sông chảy xiết, các học sinh lẫn người dân phải ở lại bên này, chúng tôi phải mượn tạm trường học làm nơi ở và vận động nguồn lương thực giúp bà con. Xă Sơn Ba nằm ở nơi hẻo lánh, tài chính có hạn nên khó khăn đủ bề. Người dân ở đây mơ ước có một chiếc cầu treo để đi lại thuận lợi, kể cả lúc băo lũ”, ông Đinh Văn Nă - Bí thư Đảng ủy xă Sơn Ba - chia sẻ.


Mối nối rất sơ sài

Là người dân của xă Sơn Ba, bà Nguyễn Thị Thu Trinh (60 tuổi, ngụ thôn Làng Bung) nói: “Trước đây có chiếc cầu bằng cây nhưng khi mùa mưa đến, nước lũ cuốn trôi và ảnh hưởng tính mạng người dân. Khi cây cầu trôi, người dân chuyển sang dùng bè rồi đu dây qua sông, thế nhưng cũng có nhiều lần cả xe máy lẫn người bị rơi xuống sông rất nguy hiểm”.

“Em ước mơ có cây cầu đi qua sông, chúng em sẽ không sợ hăi mỗi khi lũ ập đến đột ngột và không sợ thiếu ăn, thiếu mặc nữa”, em Đinh Văn Sợ - học sinh lớp 7B trường THCS Sơn Ba) tâm sự.

Hồng Long - DânTrí
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	5
Size:	34.7 KB
ID:	424231
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06015 seconds with 12 queries