Đưa cha mẹ vào viện dưỡng lăo, tất yếu hay bất hiếu? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-11-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Đưa cha mẹ vào viện dưỡng lăo, tất yếu hay bất hiếu?

Trước cuộc sống bề bộn lo toan, không ít người làm con đă chọn gửi cha mẹ già vào viện dưỡng lăo là một giải pháp. Thế nhưng ở nước ta, việc này vẫn c̣n gặp không ít rào cản về đạo đức. Nhiều người cho rằng, làm vậy là bất hiếu với đấng sinh thành.
Đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lăo là một lựa chọn của nhiều người con bận việc, thường phải công tác xa.

Xu thế của thời đại

Người ta vẫn nói: “Một mẹ nuôi được mười con chứ mười con không nuôi nổi một mẹ” để nói về công ơn của người mẹ không chỉ như trời, như biển mà c̣n có ư là ngay cả chuyện báo hiếu mẹ nhiều khi cũng trở nên khó khăn với cả đàn con. Việc báo hiếu, chăm sóc, đối xử tốt với cha mẹ già không chỉ là trách nhiệm, bổn phận của con cái mà c̣n thể hiện đạo đức làm người.

Ngày nay, bỏ tiền, đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lăo nhờ chăm sóc, hàng tháng vẫn đến thăm nom đă là một lựa chọn của nhiều người con bận việc, thường phải công tác xa, không đủ điều kiện ở bên chăm sóc cha, mẹ.

Khi có nhu cầu và nhận ra xu thế xă hội th́ nhiều trung tâm, viện dưỡng lăo đă ra đời ở khắp cả nước. Một số đă cải tiến chất lượng dịch vụ, phục vụ để bảo đảm việc chăm sóc người cao tuổi được tốt hơn. Thế nhưng, nhiều người nói đến chuyện đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lăo để nổi cáu, hoặc tỏ ư khinh thường. Vấn đề này đă và đang diễn ra các cuộc tranh luận ở nhiều diễn đàn, với những ư kiến trái ngược nhau rất gay gắt. Nhưng so sánh số người ủng hộ và không th́ số không ủng hộ vẫn trội hơn.

Anh Nguyễn Hữu Thi, một người đă đưa mẹ vào viện dưỡng lăo Thiên Phúc (Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ: “Là con cái, chúng tôi rất thương mẹ và đều có trách nhiệm. Nhưng v́ quá bận bịu con cái, điều kiện không cho phép, bà cụ lại bị bệnh huyết áp. Nếu để cụ ở nhà một ḿnh với bốn bức tường th́ cũng không ổn. Tôi đă nghĩ cách là thuê người giúp việc để chăm sóc cụ, nhưng mẹ tôi khá khó tính đă chẳng ưng ai. Vậy th́ đưa mẹ vào viện dưỡng lăo có y tá, điều dưỡng chăm sóc chu đáo là một giải pháp có vẻ tích cực hơn. Bà cụ cũng đồng ư như vậy”.
Việc đưa cha mẹ vào trại dưỡng lăo phải gắn chặt với trách nhiệm của con cái

Tiến sỹ tâm lư Nguyễn Kim Quư cho biết, xu hướng đưa cha mẹ vào trại dưỡng lăo là tất yếu. Nhưng việc đưa cha mẹ vào trại dưỡng lăo ngày càng phải gắn chặt với trách nhiệm của con cái, v́ việc này được diễn ra một cách chủ động và có sự chuẩn bị kỹ càng, thống nhất giữa hai bên.

Tuy vậy, để sự thay đổi này diễn ra suôn sẻ con cái nên làm “công tác tư tưởng” kỹ càng trước khi đưa các cụ đến viện dưỡng lăo, tránh trường hợp các cụ cảm thấy bị ép buộc, gây ra những phản ứng không tốt.

Và khi gửi cha mẹ ở lại rồi, th́ việc thường xuyên đến thăm nom nên được duy tŕ thường xuyên, để các cụ cảm thấy ấm áp.
Khá nhiều người có tư tưởng thoáng, đă bàn bạc rất kỹ với anh em trước khi đưa cha hoặc mẹ đến viện dưỡng lăo nhờ chăm sóc đă bảo vệ quan điểm của ḿnh.
Có gia đ́nh, người ủng hộ, người không nên đă phải dùng cách bỏ phiếu để đi đến thống nhất. Tuy nhiên, nhiều người phản ứng, nói rằng cha mẹ đă có công sinh thành, lại vất vả cả đời để nuôi nấng những đứa con, nay gặp chút khó khăn trong cuộc sống lại đẩy cha mẹ vào viện dưỡng lăo để “nhờ tay người khác” là tội bất hiếu.
Muốn “xóa nḥa” quan điểm có phần tiêu cực, tiến sĩ Trần Tuấn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển và đào tạo cộng đồng bày tỏ quan điểm: “Xu hướng đưa cha mẹ vào trại dưỡng lăo là tất yếu. Trong tương lai, mô h́nh các trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chất lượng cao sẽ tiếp tục được mở rộng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân đối với dịch vụ “đặc biệt” này”.
Cũng theo Tiến sĩ Tuấn, Nhà nước cần tập trung vào lĩnh vực này để đảm bảo an sinh xă hội v́ trên thực tế c̣n rất nhiều cụ già không có điều kiện vào trại dưỡng lăo cao cấp. Họ cần được tạo điều kiện để sống tốt trong những trung tâm do Nhà nước lập ra phù hợp với điều kiện kinh tế của ḿnh và con cái.
Thay đổi quan niệm

Không ít chuyên gia xă hội cho rằng, việc bỏ tiền đưa cha mẹ vào viện dưỡng lăo để hưởng một dịch vụ, có điều kiện chăm sóc sức khỏe khác với chối bỏ trách nhiệm và xă hội cần “nghĩ thoáng” hơn về vấn đề này. Sẽ khổ hơn đối với các cụ già có bệnh trong người mà suốt ngày lủi thủi ở nhà một ḿnh trong buồn chán.

Một số người bày tỏ, để cha mẹ ở nhà một ḿnh, chẳng may xảy ra chuyện ǵ th́ hối hận không kịp. Nếu đến trung tâm, viện dưỡng lăo, họ sẽ được giao lưu, có người tṛ chuyện, được sinh hoạt văn hóa, khám chữa bệnh. Rồi có sự cố ǵ về sức khỏe c̣n có người kịp thời biết để xử lư. Thực tế có nhiều người cảm thấy hài ḷng, sống khỏe hơn khi được sống tại đó, thậm chí có những cụ già không muốn về v́ sống ở trung tâm, viện đă có người “tâm đầu ư hợp”.

Ông Nguyễn Tuấn Ngọc, Giám đốc viện dưỡng lăo Thiên Phúc, người đă lập nên và dành tâm huyết với nơi này từ nhiều năm qua nói rằng, ông lập nên viện là để thay đổi quan niệm sai, là người già bị con cái hắt hủi mới vào viện dưỡng lăo.

Theo ông, người già bao giờ cũng muốn sống cùng con cháu, ở nơi chôn rau cắt rốn của ḿnh. Nhưng trong cuộc sống hiện đại, cháu th́ đi học bán trú, học thêm; con đi làm cả ngày, gặp nhau cũng khó, các cụ vào trung tâm sẽ có bầu có bạn và được chăm sóc tốt hơn. Qua t́m hiểu thông tin từ các cụ già sống tại đây th́ đa phần các cụ hài ḷng và thấy vui vẻ. Nhiều cụ không muốn về nhà, bởi hàng tuần con cái đều đến thăm, nếu về nhà th́ quá nửa thời gian là ở một ḿnh. Không ít cụ già “nửa kia” đă ở nơi chín suối, nên chọn cuộc sống an nhàn, thanh thản ở viện dưỡng lăo.

Cũng phải nói thêm, đă có những đứa con đặt trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già cho trung tâm. Nhưng đó chỉ là những “con sâu làm rầu nồi canh”. Chúng ta nên cởi mở, nghĩ thoáng để thấy rằng, đảm bảo sức khỏe, an toàn và một đời sống thanh thản, vui vẻ cho đấng sinh thành là trách nhiệm của con cái, dù các cụ ở nhà hay viện dưỡng lăo.

Sơn B́nh
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images664237_13..jpg
Views:	6
Size:	94.2 KB
ID:	422682
Old 11-11-2012   #2
KhongTu
R1 Thường Dân
 
Join Date: Nov 2012
Posts: 41
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 13
KhongTu Reputation Uy Tín Level 1
Default

bất hiếu là tất yếu.
KhongTu_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07545 seconds with 12 queries