Chiều 15/10, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đă hoàn thành toàn bộ nội dung chương tŕnh đề ra sau 15 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc.
Toàn cảnh bế mạc Hội nghị.
Các Ủy viên Trung ương và các đại biểu tham dự Hội nghị đă thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, phát huy dân chủ, trí tuệ, thẳng thắn thảo luận, đóng góp nhiều ư kiến tâm huyết, sâu sắc vào các tờ tŕnh, báo cáo, đề án. Bộ Chính trị đă tiếp thu tối đa và giải tŕnh những vấn đề c̣n có ư kiến khác nhau.
Hội nghị đă bàn và nhất trí cao về nhiều chủ trương, chính sách quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế-xă hội, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ và xây dựng Đảng, quyết định thành lập lại Ban Kinh tế Trung ương. Lần đầu tiên, Trung ương tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn trong không khí dân chủ, thẳng thắn và xây dựng.
Phát biểu bế mạc Hội nghị, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă làm rơ thêm một số vấn đề và khái quát lại những kết quả quan trọng đă đạt được.
Tổng Bí thư nêu rơ về t́nh h́nh kinh tế-xă hội năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Hội nghị đă thống nhất nhận định trong bối cảnh t́nh h́nh có nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế-xă hội 9 tháng đầu năm có những chuyển biến nhất định. Tuy nhiên, áp lực lạm phát và bất ổn vĩ mô vẫn c̣n lớn.
Dự báo thời gian tới, kinh tế thế giới nói riêng và t́nh h́nh quốc tế nói chung c̣n nhiều diễn biến khó lường. V́ vậy, trong những tháng c̣n lại của năm 2012 và năm 2013, đ̣i hỏi phải tiếp tục tăng cường lành mạnh hóa, ổn định kinh tế vĩ mô; đặc biệt chú trọng ổn định, lành mạnh hóa, bảo đảm an toàn của hệ thống tài chính-ngân hàng; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lăng phí trong đầu tư và chi tiêu công.
Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tập trung giải quyết t́nh trạng nợ xấu, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; khuyến khích đầu tư trong nước và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài; ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp và du lịch. Đồng thời đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô h́nh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; bảo đảm ổn định chính trị-xă hội; tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo.
Quá tŕnh tái cấu trúc đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và đặc biệt là hệ thống ngân hàng thương mại cần phải được đặt trong tổng thể và gắn kết chặt chẽ với quá tŕnh cơ cấu lại nền kinh tế, tái cấu trúc đầu tư và tái cấu trúc thị trường tài chính nói chung.
Về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Trung ương tiếp tục khẳng định vai tṛ ṇng cốt và những kết quả quan trọng đă đạt được của doanh nghiệp nhà nước, đồng thời chỉ ra những hạn chế, yếu kém c̣n tồn tại; trên cơ sở đó đề ra chủ trương, chính sách, biện pháp khắc phục.
Trung ương yêu cầu phải tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Đại hội XI và các nghị quyết, kết luận của Trung ương về vấn đề này phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của nước ta ngày càng đi vào chiều sâu. Kiên quyết điều chỉnh để doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu hợp lư, đi đầu trong đổi mới, ứng dụng khoa học-công nghệ, giữ vững định hướng xă hội chủ nghĩa của nền kinh tế, tập trung vào những khâu, công đoạn then chốt của bốn lĩnh vực chính, bao gồm:
Công nghiệp quốc pḥng; công nghiệp độc quyền tự nhiên; lĩnh vực cung cấp hàng hóa dịch vụ công thiết yếu; và một số ngành công nghiệp nền tảng, công nghệ cao có sức lan tỏa lớn. Sớm chấm dứt t́nh trạng đầu tư dàn trải ngoài ngành và hoàn thành việc thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có dưới 50% vốn nhà nước.
Khẩn trương bổ sung, hoàn thiện thể chế quản lư doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước phải được tổ chức lại theo mô h́nh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn phù hợp với Luật Doanh nghiệp; áp dụng chế độ quản trị tiên tiến phù hợp với kinh tế thị trường và thực hiện chế độ kiểm toán, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch trên cơ sở mở rộng diện niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Chức năng điều tiết vĩ mô và bảo đảm an sinh xă hội của doanh nghiệp phải được đổi mới và thay thế bằng cơ chế đặt hàng của Nhà nước, được hạch toán theo cơ chế thị trường.
Các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước lớn phải được cấu trúc lại theo mô h́nh công ty mẹ-công ty con; được kiểm toán hằng năm. Kết thúc giai đoạn thí điểm h́nh thành tập đoàn kinh tế nhà nước; xem xét chuyển một số tập đoàn kinh tế nhà nước thành tổng công ty.
Đồng thời với việc mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, phải tăng cường vai tṛ và sự giám sát, kiểm tra của đại diện chủ sở hữu nhà nước, nhất là trong việc phê duyệt điều lệ, quyết định chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh, quản lư vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực quản lư của đội ngũ lănh đạo, đặc biệt là lănh đạo chủ chốt của doanh nghiệp.
Về vấn đề đất đai, thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương 5 khóa XI, tại Hội nghị này, Trung ương tiếp tục thảo luận và đă nhất trí cao ban hành Nghị quyết của Trung ương để lănh đạo, chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003, đáp ứng yêu cầu của t́nh h́nh mới, góp phần huy động và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xă hội.
Khắc phục những hạn chế, yếu kém, tiêu cực trong lĩnh vực đất đai; đặc biệt là t́nh trạng đầu cơ, lăng phí, tham nhũng, tranh chấp, khiếu kiện kéo dài; bảo đảm hài ḥa lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất và của nhà đầu tư, góp phần ổn định chính trị-xă hội.
Trung ương tiếp tục khẳng định quyền sử dụng đất là một loại tài sản và hàng hóa đặc biệt, nhưng không phải là quyền sở hữu, cần được xác định cụ thể, phù hợp với từng loại đất, đối tượng sử dụng đất và các trường hợp giao đất, cho thuê đất.
Quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, liên thông với quy hoạch ngành, lĩnh vực khác có sử dụng đất; phải tổng hợp, cân đối, phân bổ hợp lư, hiệu quả đất đai cho phát triển các ngành, lĩnh vực, vùng lănh thổ và các đơn vị hành chính trong cả nước; bảo đảm đất cho mục đích quốc pḥng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, các dự án có mục đích xă hội, tín ngưỡng, tôn giáo, đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số. Xử lư nghiêm các trường hợp đă được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng sử dụng không đúng mục đích hoặc chậm đưa đất vào sử dụng.
Quản lư chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất có rừng pḥng hộ, rừng đặc dụng. Thu hẹp đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất; mở rộng việc giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất để thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh thông qua h́nh thức đấu thầu dự án hoặc đấu giá quyền sử dụng đất. Nhà nước chủ động thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng để tạo quỹ đất; trực tiếp thực hiện việc thu hồi đất, giao đất, giải tỏa, đền bù, hỗ trợ tái định cư theo đúng nguyên tắc, tŕnh tự, thủ tục, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch và công bằng.
Thực hiện giá đất do Nhà nước quy định phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước và với mục đích sử dụng đất, t́nh h́nh kinh tế-xă hội của cả nước, các vùng, miền và địa phương trong từng thời kỳ. Không để các nhà đầu tư trực tiếp thỏa thuận với người sử dụng đất về giá đền bù, chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất và khung giá đất làm căn cứ để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, ban hành bảng giá đất; bổ sung quy định về điều chỉnh khung giá đất, bảng giá đất sao cho linh hoạt, phù hợp hơn với từng loại đất, các đối tượng sử dụng đất và các trường hợp giao đất.
Ban Chấp hành Trung ương giao cho Bộ Chính trị chỉ đạo khẩn trương tổng kết, đánh giá t́nh h́nh sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh theo Nghị quyết số 28-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX, trong đó có đánh giá việc quản lư, sử dụng đất nông, lâm trường để có chính sách, biện pháp quản lư phù hợp. Có cơ chế, chính sách đặc thù về việc giao đất, chuyển quyền sử dụng đất ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Về giáo dục và đào tạo, Ban Chấp hành Trung ương đă thảo luận sôi nổi và cho nhiều ư kiến về Đề án "Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Tổng Bí thư nhấn mạnh Trung ương yêu cầu phải đổi mới từ nhận thức tư duy, mục tiêu đào tạo, hệ thống tổ chức, loại h́nh giáo dục và đào tạo, nội dung và phương pháp dạy và học đến cơ chế vận hành, cơ chế quản lư, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lư, cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm thực hiện đổi mới toàn bộ hệ thống giáo dục, bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục đại học, đào tạo nghề.
Đây là những vấn đề hết sức lớn lao, hệ trọng và phức tạp, c̣n nhiều ư kiến khác nhau, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, bàn bạc một cách thấu đáo, cẩn trọng, tạo sự thống nhất cao để ban hành Nghị quyết vào thời gian thích hợp.
Trước mắt, cần tiếp tục quán triệt các quan điểm, chủ trương của Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IX và các kết luận, quyết định của Bộ Chính trị, chỉ đạo triển khai thực hiện thật tốt Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020 theo Kết luận của Hội nghị lần này.
Về phát triển khoa học và công nghệ, Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục khẳng định, phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một động lực quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhân lực khoa học và công nghệ là tài nguyên vô giá của đất nước; trí thức khoa học và công nghệ là nguồn lực đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế tri thức. Đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ, đăi ngộ người tài là đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc.
Đảng và Nhà nước có trách nhiệm và chính sách đặc biệt phát triển, trọng dụng và phát huy tiềm năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ để khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt, là lực lượng sản xuất trực tiếp, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và là nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xă hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ 21.
Trung ương yêu cầu phải đổi mới, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng và chính quyền về vai tṛ của khoa học và công nghệ, coi phát huy ứng dụng và phát triển khoa học-công nghệ là một bộ phận không thể thiếu của quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và địa phương. Nhà nước có chính sách, cơ chế đặc biệt trọng dụng và đăi ngộ đối với cán bộ khoa học đầu ngành; cán bộ được giao chủ tŕ nhiệm vụ quốc gia; cán bộ trẻ tài năng. Khuyến khích, tạo điều kiện để sinh viên, nghiên cứu sinh sau khi được đào tạo ở nước ngoài về nước làm việc.
Đồng thời, phải vận dụng đúng đắn cơ chế thị trường để đổi mới, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lư nhà nước; cơ chế, chính sách; xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ lớn của Nhà nước. Tăng cường và phát huy tiềm lực khoa học quốc gia; phát triển thị trường khoa học và công nghệ; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thu hút nguồn lực và chuyên gia người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia các dự án khoa học - công nghệ của Việt Nam... trong đó, đổi mới công tác quản lư nhà nước, đổi mới tổ chức, hoạt động và cơ chế, chính sách là khâu đột phá.
Tập trung ưu tiên tháo gỡ các vướng mắc trong công tác kế hoạch, đầu tư, tài chính, đặc biệt là cơ chế cấp phát, thanh quyết toán kinh phí cho các hoạt động khoa học và công nghệ.
Về xây dựng quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lănh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rơ đây là lần đầu tiên Trung ương bàn và ra Nghị quyết về vấn đề này.
Trung ương nhấn mạnh, việc xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xây dựng Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chủ động và sớm phát hiện cán bộ có triển vọng lănh đạo, quản lư trưởng thành từ thực tiễn; chú trọng cán bộ xuất thân từ công nhân, nông dân, trí thức; tăng tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số, con em gia đ́nh có công với cách mạng, cán bộ khoa học - công nghệ, văn hoá, nghệ thuật...
Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phải đặt dưới sự lănh đạo tập trung, thống nhất của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, công tâm, minh bạch, khách quan; lấy quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lănh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước làm cơ sở cho công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội Đảng toàn quốc.
Về phương châm, cần thực hiện quy hoạch "động" và "mở," định kỳ rà soát, đưa ra khỏi quy hoạch những cán bộ không c̣n đủ tiêu chuẩn, điều kiện; bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới. Chuẩn bị nguồn quy hoạch dồi dào, mỗi chức danh có thể quy hoạch vài ba người, một người có thể quy hoạch vào vài ba chức danh.
Lấy quy hoạch lănh đạo chủ chốt ở các cấp làm cơ sở cho quy hoạch cấp chiến lược. Lấy quy hoạch cấp chiến lược thúc đẩy quy hoạch chủ chốt cấp dưới. Tạo điều kiện công bằng và cơ chế đặc thù để cán bộ trong quy hoạch cấp chiến lược thể hiện năng lực, phấn đấu, cống hiến và trưởng thành
Nhân sự đưa vào quy hoạch phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện. Ban Chấp hành Trung ương phải có 3 độ tuổi để bảo đảm tính liên tục, kế thừa và phát triển; có cơ cấu hợp lư để bảo đảm sự lănh đạo toàn diện.
Về Báo cáo kết quả kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Trung ương đánh giá cao sự chuẩn bị và tiến hành kiểm điểm hết sức nghiêm túc, trách nhiệm và sự gương mẫu của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Sau hơn 2 tháng chuẩn bị, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă dành 21 ngày, chia làm 4 đợt (trong 3 tháng) để kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh, coi đây là đợt sinh hoạt chính trị đặc biệt quan trọng v́ sự trong sạch, vững mạnh của Đảng; của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo là giữ đúng nguyên tắc, có t́nh đoàn kết, thương yêu đồng chí; vừa có lư, có t́nh, vừa phải xử lư nghiêm minh những trường hợp có khuyết điểm, vi phạm, theo phương châm "trị bệnh cứu người," giúp nhau cùng tiến bộ. Nội dung kiểm điểm đă bám sát vào các nội dung, yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 4. Các vấn đề nổi cộm, bức xúc đều được đặt ra, phân tích, mổ xẻ và rút ra những bài học sâu sắc. Không khí thảo luận, góp ư, tự phê b́nh và phê b́nh dân chủ, thẳng thắn, xây dựng, chân thành.
Qua kiểm điểm tự phê b́nh, phê b́nh và lắng nghe ư kiến góp ư của cán bộ, đảng viên, nhân dân, tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư và từng đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn những ưu điểm và nhất là khuyết điểm của ḿnh; phân tích, làm rơ nguyên nhân của các khuyết điểm, hạn chế, từ đó đề ra các biện pháp sửa chữa, khắc phục.
Nhiều đồng chí đă tự giác xem xét, nh́n lại ḿnh, bước đầu có tự sửa chữa khuyết điểm, tự điều chỉnh một số hành vi trong công tác và cuộc sống hằng ngày của ḿnh, của gia đ́nh, vợ con và người thân. Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă bàn và chỉ đạo giải quyết ngay một số vấn đề nổi cộm, bức xúc; phát huy các nhân tố tích cực, xiết lại kỷ luật, kỷ cương, có tác dụng cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe và ngăn chặn các hành vi tiêu cực. Quá tŕnh chuẩn bị và tiến hành kiểm điểm cũng đă có tác động lan tỏa, nêu gương cho cấp dưới học tập và làm theo, góp phần củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đă nghiêm túc tự phê b́nh và thành thật nhận lỗi trước Ban Chấp hành Trung ương về những yếu kém, tồn tại trong công tác xây dựng Đảng, những suy thoái, tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, đảng viên như Nghị quyết Trung ương 4 đă nêu.
Để giữ nghiêm kỷ luật trong Đảng, góp phần giữ ǵn uy tín, h́nh ảnh thiêng liêng của Đảng và làm gương trong toàn Đảng, Bộ Chính trị đă thống nhất 100% đề nghị Ban Chấp hành Trung ương cho được nhận một h́nh thức kỷ luật và xem xét kỷ luật đối với một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị.
Ban Chấp hành Trung ương hoan nghênh, đánh giá rất cao sự nghiêm túc, gương mẫu và cầu thị của Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh đợt này cũng như sự quyết tâm, nỗ lực lớn trong lănh đạo, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4; nhất trí cao với Báo cáo của Bộ Chính trị, đồng thời đóng góp nhiều ư kiến phê b́nh rất thẳng thắn, sâu sắc.
Về việc đề nghị xem xét kỷ luật, Ban Chấp hành Trung ương đă thảo luận rất kỹ, cân nhắc toàn diện các mặt ở thời điểm hiện nay và đi đến quyết định không thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị; và yêu cầu Bộ Chính trị có biện pháp tích cực khắc phục, sửa chữa khuyết điểm; không để các thế lực thù địch xuyên tạc, chống phá.
Ban Chấp hành Trung ương cũng tự kiểm điểm và nhận phần trách nhiệm của ḿnh trong việc để xảy ra và chưa ngăn chặn được những khuyết điểm, yếu kém trong thời gian qua. Ban Chấp hành Trung ương xin nghiêm túc tự phê b́nh và thành thật nhận lỗi trước toàn Đảng, toàn dân, và sẽ cố gắng làm hết sức ḿnh để từng bước khắc phục.
Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu, lúc này, hơn lúc nào hết, chúng ta càng phải nêu cao trách nhiệm trước Đảng, trước dân, xiết chặt đội ngũ, tăng cường đoàn kết, thống nhất, giữ vững niềm tin, lănh đạo toàn Đảng, toàn dân vượt qua mọi khó khăn, thách thức, phát huy những kết quả bước đầu quan trọng của việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, tạo được sự chuyển biến rơ rệt, khắc phục những hạn chế, yếu kém, xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thật sự là đảng cách mạng chân chính, gắn bó máu thịt với nhân dân, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi các chủ trương, nghị quyết của Đảng, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội XI của Đảng đă đề ra.
Ban Chấp hành Trung ương ghi nhận, biểu dương các cấp ủy đảng, chính quyền và toàn hệ thống chính trị đă bước đầu tổ chức thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng. Trung ương yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, từ Trung ương đến cơ sở, từng cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu, phải tiếp tục thực hiện thật tốt việc kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh theo đúng tinh thần của Nghị quyết Trung ương 4, không làm qua loa, h́nh thức.
Càng xuống cấp dưới, cấp cơ sở càng phải được chỉ đạo chặt chẽ, hết sức tránh tư tưởng đại khái, "làm chiếu lệ," "làm cho xong"; đặc biệt phải có những việc làm thật cụ thể, thiết thực, tạo chuyển biến rơ rệt trong thực tế để mỗi tổ chức mạnh hơn, mỗi cá nhân tiến bộ, gương mẫu hơn, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rơ thành công của Hội nghị, ngoài sự đóng góp tích cực của các đồng chí Trung ương, các cơ quan và cán bộ tham mưu, giúp việc, c̣n có phần đóng góp rất quan trọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong cả nước, đặc biệt là các đồng chí cán bộ lăo thành, các nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà khoa học, những người luôn luôn quan tâm, nhiệt t́nh hưởng ứng và có nhiều ư kiến đóng góp hết sức tâm huyết, trí tuệ cho công việc chung của Đảng.
Trân trọng cảm ơn những t́nh cảm và sự đóng góp vô cùng quư báu đó, Tổng Bí thư tin tưởng rằng, với thành công của Hội nghị lần này và sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng, trước hết là Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; sự ủng hộ hưởng ứng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, nhất định chúng ta sẽ tổ chức thực hiện thành công các Nghị quyết, Kết luận của Hội nghị Trung ương lần này, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.