Đă chính thức biên chế tầu sân bay Liêu Ninh vào lực lượng hải quân nhưng rơ ràng Trung Quốc mới chỉ có điều kiện "cần" mà thiếu đi điều kiện "đủ" để Liêu Ninh thực sự có sức mạnh
Sau khi giải xong bài toán về tầu sân bay th́ Trung Quốc lại đau đầu để kiếm t́m ra loại chiến cơ phù hợp nhất có thể cất cánh được từ Liêu Ninh nhưng vẫn có đủ khả năng thể hiện uy lực trên không
Chính báo chí Trung Quốc đă từng tự hào về năng lực chế tạo của nền công nghiệp quốc pḥng trong nước, có thể ḍng chiến cơ J-15 sẽ trở thành máy bay chính trên Liêu Ninh, nhưng thực ra loại tiêm kích cơ mà Bắc Kinh cần nhất vẫn là Su-33.
Mới đây trên nhiều trang mạng của Trung Quốc đă đăng tải h́nh ảnh tiêm kích dùng trên tầu sân bay Su-33 với lời b́nh đề nghị Chính phủ nước này nên nối lại việc đàm phán để có thể mua loại máy bay này cho Liêu Ninh..
Theo đó, từ năm 2006, Nga và Trung Quốc đă đàm phán về một hợp đồng bán 50 chiếc chiến đấu cơ Su-33 Flanker-D để Trung Quốc sử dụng trên những chiến hạm tương lai của nước này
Tuy nhiên, cuộc đàm phán đă thất bại do Nga phát hiện Trung Quốc đă sản xuất những phiên bản giống hệt loại chiến đấu cơ Su-27SK của Nga - một hành động vi phạm các hiệp định về sở hữu trí tuệ
Lo ngại Trung Quốc sẽ tiếp tục làm hàng nhái đối với Su-33 nên Nga nhất quyến không chịu bán chiến cơ này cho Bắc Kinh, v́ thế mà giờ đây Trung Quốc cảm thấy rất tiếc nuối với phi vụ hỏng ăn này
H́nh ảnh động cơ và phần móc hăm đà để hạ cánh trên tầu sân bay của Su-33 được đăng tải trên báo mạng Trung Quốc
Su-33 gấp cánh để có thể đổ được trên tầu sân bay
Với nhiều tính năng hiện đại, rơ ràng ḍng tiêm kích Su-33 sẽ ăn đứt những loại máy bay được Trung Quốc tự sản xuất để trang bị cho tầu sân bay...
V́ thế truyền thông nước này đang rất mong mỏi Bắc Kinh t́m cách thuyết phục Nga thay đổi lập trường để Liêu Ninh không c̣n là một chiếc tầu sân bay hiện đại mà không có máy bay xứng tầm
theo PNTD