Nhiều độc giả cho rằng, việc Tiểu học Đa Tốn (Gia Lâm) vừa sửa xong đă bị rơi vữa trần là do vật liệu kém chất lượng, làm không đúng kỹ thuật. Trưởng pḥng Giáo dục huyện thừa nhận,"chất lượng thấp là không thể chối căi".
Thông tin vữa trần pḥng học lớp 1C Tiểu học Đa Tốn (Gia Lâm, Hà Nội) rơi giữa giờ học làm một cô giáo và ba học sinh phải cấp cứu (em Đỗ Đ́nh Hiếu bị thương nặng nhất phải mổ năo) khiến nhiều độc giả bức xúc. Chị Minh, người làm nghề bán vật liệu xây dựng cho biết, các đơn vị thi công thường ít quan tâm đến chất lượng vật liệu, chỉ mua đồ rẻ nhất để tiết kiệm chi phí.
"Các bậc phụ huynh cứ vào nhà vệ sinh của các cháu ở trường có thể thấy rơ nhất, tất cả đều là đồ kém chất lượng. Tôi băn khoăn tại sao lại không có bộ quy chuẩn vật tư cho các công tŕnh trường học, bệnh viện nhỉ?", chị Minh đề xuất.
C̣n kỹ sư xây dựng Văn Dũng lại cho rằng, cần phải xem lại hợp đồng thi công, thời gian hoàn thành là ngày nào, tại sao vẫn chưa xong? Theo anh, trong việc này trường không đáng trách v́ nếu kết cấu đă xong, chỉ c̣n sơn vôi lên th́ có thể cho các cháu học được, nếu đang thiếu pḥng học.
![](http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/ce/cb/Tieu-hoc-da-ton-2.jpg)
Pḥng học, nơi mảng trần bị lở. Ảnh: Tiền Phong.
"Nh́n sự cố là biết ngay bên thi công làm ẩu. Dù công tŕnh xây năm 1992 th́ kết cấu vẫn ổn, nhưng khi tô vữa làm mới th́ đă thực hiện không đúng kỹ thuật, làm ẩu. Cho thanh tra chuyên môn vào cuộc chắc chắn sẽ phát hiện sai phạm", anh Dũng nói.
Cũng làm nghề xây dựng, anh Chính cho rằng, trần của pḥng học đă được trát quá ẩu, ăn bớt xi măng, không bôi xi măng vào giữa lớp bê tông và vữa, trát vữa quá ướt dẫn đến rơi trần.
Độc giả Nguyễn Hữu Lộc lại bày tỏ, vấn đề ở đây không phải ở bên xây dựng mà chính là cơ quan trúng thầu bởi bên xây dựng chỉ làm đúng với số vốn mà cơ quan trúng thầu đă "bán" lại.
"Đề nghị cơ quan trúng thầu phải đứng ra nhận lỗi về vấn đề này. Tiền đầu tư th́ lớn nhưng đến khi xây dựng th́ chỉ là một con số nhỏ. Tôi rất bất măn với cách làm như thế này", anh Lộc bức xúc.
Nh́n ảnh chụp lại hiện trường, anh B́nh làm nghề xây dựng cũng cho rằng, đây là lỗi kỹ thuật sữa chữa của đơn vị thi công. Khi trần là bê tông cũ, lại lấy vữa mới trát vào, thiếu kỹ thuật xây dựng th́ chắc chắn trần sẽ rớt. Vậy nên cần kiểm tra kỹ thuật của đơn vị thi công và người giám sát xem có "đi đêm" với nhau không.
Tự nhận là người sống ở Đa Tốn, bạn đọc Ngô Nguyễn cung cấp, Tiểu học Đa Tốn được đầu tư một khoản tiền khá lớn để xây thêm một dăy nhà mới và nâng cấp dăy nhà cũ (nơi xảy ra tai nạn). V́ vậy, không thể nói là do không đủ kinh phí mới xảy ra sự cố trên. "Nếu ai từng về Đa Tốn sẽ thấy các công tŕnh phúc lợi như UBND xă, trường THCS, trường Tiểu học và sắp tới là Trạm Y tế đều đươc đầu tư rất lớn.
Một phụ huynh có con đang học lớp 2 Tiểu học Đa Tốn cho biết, hôm xảy ra vụ sập trần, phụ huynh được giáo viên thông báo đến đón con sớm và khoảng 16h anh đă phải nghỉ làm để về trường. Tuy nhiên, phụ huynh không hề được giải thích nguyên nhân, chỉ nghe các phụ huynh đến sớm kể lại là trần pḥng học bị sập.
Dăy lớp học xảy ra tai nạn hiện được bịt kín để tu sửa. Ảnh:
ANTĐ.
Trao đổi với
VnExpress.net, Trưởng pḥng GD&ĐT Gia Lâm Nguyễn Văn Quư cho biết, chủ đầu tư dự án thi công và sửa chữa Tiểu học Đa Tốn là Ban Quản lư dự án huyện Gia Lâm, đơn vị thi công là Công ty Xây dựng và Du lịch Tiền Phong. Huyện kư hợp đồng sửa chữa và khi làm xong th́ bàn giao cho trường.
"Đơn vị sử dụng có giám sát, nghiệm thu c̣n thầy cô làm sao nắm được kiến thức xây dựng, chỉ biết pḥng đầy đủ kích thước, hạng mục chứ sắt thép xi măng tỉ lệ thế nào th́ không thể biết", ông Quư nói và cho hay, pḥng học bị sập trần là một trong số 8 pḥng vừa được sửa chữa, chỉ c̣n sơn nữa là hoàn thiện.
Theo ông Quư, đầu năm học mới, để đảm bảo cho học sinh học 2 buổi một ngày, trường đă đưa pḥng học chưa sơn vào sử dụng. Khi sự việc xảy ra, với tư cách là cơ quan chuyên môn, pḥng đă yêu cầu đ́nh chỉ ngay các pḥng học, chuyển sang học dăy nhà mới; đồng thời yêu cầu trường và địa phương giải quyết sự cố, khi nào khu nhà được sửa chữa xong, an toàn mới đưa vào sử dụng.
"Chúng tôi kiến nghị một là phá bỏ toàn bộ hệ thống trần để làm mới, nếu kiểm tra chất lượng thấy kém quá th́ bỏ đi xây mới để đảm bảo an toàn cho học sinh. Riêng em Hiếu, kinh phí đưa đón, viện phí chữa trị, bên xây dựng phải đứng ra lo. Họ vẫn đang xây dựng dăy nhà mới ở trường chưa xong, và chất lượng kém là trách nhiệm ở đơn vị xây dựng chứ không thể đổ lỗi cho ai", ông Quư cho hay.
Trước đó, chiều 1/10, cô Nguyễn Thị Hướng (chủ nhiệm lớp 1C) đang giảng bài, c̣n 3 học sinh Đỗ Đ́nh Hiếu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Vũ Lư Ẻn viết trên bảng th́ bất ngờ mảng vữa trần rơi xuống trúng đầu bốn người. Sau khi được sơ cứu ở Bệnh viện Việt Đức, em Đỗ Đ́nh Hiếu (bị thương nặng nhất) được chuyển đến Bệnh viện Bưu Điện mổ năo gấp. Sau phẫu thuật, Hiếu rất yếu, vẫn sốt li b́, một cánh tay không thể cử động được. Gia đ́nh đang lo cháu bị chấn thương sọ năo.
Hoàng Thùy - vnexpress