(GDVN) - Từ năm 2011 đến nay, Mỹ coi trọng hợp tác với Ấn Độ hơn, muốn Ấn Độ đóng vai tṛ ngăn chặn Trung Quốc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines...
Ấn Độ có tham vọng rất lớn trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.
Mạng b́nh luận quân sự Nga vừa cho biết, Ấn Độ là một quốc gia đặc biệt. Hiện nay, là một nước lớn khu vực có ảnh hưởng quan trọng tại Nam Á, lịch sử lâu đời, dân số lớn, sở hữu vũ khí hạt nhân, sức mạnh kinh tế to lớn, tŕnh độ khoa học công nghệ tương đối cao.
Là một nước nhập khẩu vũ khí hiện đại lớn nhất thế giới, Ấn Độ đang thực hiện tiến tŕnh hiện đại hóa quân sự với chi tiêu khổng lồ, nâng cao toàn diện sức mạnh quân đội.
Ấn Độ c̣n đang mua sắm vệ tinh, phát triển tên lửa đẩy nội địa, đưa ra kế hoạch hàng không vũ trụ đầy tham vọng, chuẩn bị đưa con người vào vũ trụ năm 2016, thực sự có kế hoạch chinh phục Mặt Trăng và Sao Hỏa.
Tuy nhiên, theo đánh giá chủ quân của báo chí TQ, Ấn Độ cũng có hơn trăm triệu người dưới mức nghèo khổ, khoảng cách xă hội to lớn, tham nhũng rất nghiêm trọng. 2/3 người dân có thu nhập hàng ngày chưa đến 2 USD, tỷ lệ mù chữ cao 1/4, có 1/3 trẻ em không có dinh dưỡng tốt.
Là một trong những nước đang phát triển có triển vọng nhất, bề ngoài, Ấn Độ mặc dù đă xây dựng được chế độ dân chủ, có thể chế quyền lực và tư pháp tương tự phương Tây, nhưng trên thực tế vẫn c̣n những hạn chế nhất định.
Ấn Độ là nước nhập khẩu vũ khí tiên tiến lớn nhất thế giới. Trong h́nh là máy bay vận tải chiến thuật C-130 của Không quân Ấn Độ, mua của Mỹ.
Ở mức độ rất lớn, giới ưu tú chính trị và thương mại Ấn Độ có xu hướng nghiêng về Mỹ, Anh. Sự thống trị thực dân Anh đă để lại dấu ấn sâu sắc ở Ấn Độ, trong thời đại hậu thực dân, Ấn Độ vẫn chưa thể trở thành một nước lớn hoàn toàn độc lập, bị chia để trị, đối đầu với Pakistan.
Trong thời đại tranh bá Mỹ-Xô, quan hệ song phương được củng cố. Sau khi Liên Xô tan ră, Ấn Độ bắt đầu nghiêng về Mỹ, Mỹ lại duy tŕ trung lập trong tranh chấp lănh thổ Ấn Độ-Pakistan, bán vũ khí cho cả hai bên để kiếm lợi nhuận khổng lồ.
Trong Chiến tranh vùng Vịnh, vị thế bá chủ thế giới của Mỹ trượt dốc nhanh chóng. Những năm gần đây, Pakistan không c̣n là đối tác chiến lược chủ yếu của Mỹ ở Nam Á, Ấn Độ và Pakistan bắt đầu hợp tác ứng phó với mối đe dọa chủ nghĩa cực đoan đến từ Pakistan.
Năm 2011 thậm chí có tin cho rằng, dưới sự hỗ trợ của Ấn Độ, Mỹ có thể sẽ triển khai hành động đặc biệt đối với Pakistan, tiêu diệt khả năng hạt nhân của nước này, ngăn chặn nó rơi vào tay các phần tử cực đoan. Chỉ có điều, do Trung Quốc phản đối kịch liệt, thậm chí đe dọa chuẩn bị rơi vào xung đột, mới buộc Mỹ từ bỏ ư đồ này.
Ấn Độ tích cực thúc đẩy tự sản xuất vũ khí trang bị. Trong h́nh là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên do Ấn Độ tự sản xuất, mang tên Arihant
Từ mùa thu năm 2011 đến nay, Mỹ càng coi trọng hợp tác với Ấn Độ, có ư đồ dựa vào Ấn Độ ngăn chặn Trung Quốc, làm cho Ấn Độ phát huy vai tṛ giống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines. Mối quan tâm của Ấn Độ đối với an ninh và ổn định của khu vực Nam Á, những lo ngại của Ấn Độ đối với mối đe dọa đến từ Pakistan và Afghanistan trở thành nền tảng tăng cường hợp tác Ấn-Mỹ.
Báo Nga cho rằng, vai tṛ của Ấn Độ trong cuộc chơi và xung đột toàn cầu tương lai có thể phát hiện được đầu mối từ tiến tŕnh đổi mới vũ khí trang bị của Quân đội Ấn Độ.
Ấn Độ đang tiến hành chạy đua vũ trang với Trung Quốc và quốc gia Hồi giáo, trở thành đối thủ tiềm tàng của Trung Quốc và quốc gia Hồi giáo. Trong năm tài khóa 2012-2013, ngân sách quân sự của Ấn Độ đă tăng 17%, chi tiêu quân sự năm 2012 của Trung Quốc đă tăng 12%.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm, Thụy Điển, từ năm 2007-2011, Ấn Độ luôn khẩn trương sẵn sàng ứng phó với chiến tranh quy mô lớn, Quân đội Ấn Độ thậm chí công khai tuyên bố, sẵn sàng tác chiến trên 2 tuyến.
Vài ngày trước có tin cho biết, Bộ Quốc pḥng Ấn Độ có kế hoạch bổ sung 2 lữ đoàn ở khu vực biên giới đông bắc tiếp giáp Trung Quốc, triển khai 6 trung đoàn xe tăng bọc thép kiểu mới, trang bị 348 xe tăng, từ đó làm cho Quân đội Ấn Độ có khả năng tấn công ở biên giới. Ngoài ra, Quân đội Ấn Độ c̣n tăng 3 tiểu đoàn bộ binh ở khu vực biên giới Trung-Ấn.
Xe tăng chiến đấu T-90MS do Nga chế tạo.
Có tin cho biết, Bộ Quốc pḥng Ấn Độ c̣n yêu cầu mua sắm xe tăng T-90 cho lữ đoàn xe tăng kiểu mới. Quân đội Ấn Độ hy vọng có được xe tăng T-90MS kiểu mới nhất. Được biết, Ấn Độ c̣n có kế hoạch tăng cường lực lượng bộ binh miền núi lên tới 40.000 quân đóng ở khu vực đông bắc, bổ sung 1 lữ đoàn xe tăng, tăng cường khả năng tấn công cho lực lượng này.
Trước đó, Quân đội Ấn Độ đă tăng mạnh lực lượng không quân và pḥng không ở khu vực biên giới Trung-Ấn, đă cải tiến 8 sân bay tuyến đầu, bảo đảm tạo được sự hỗ trợ trên không cho các hành động tiến công ở khu vực biên giới Trung-Ấn.
Theo báo Nga, nh́n chung, Ấn Độ hiện c̣n chưa phải là một trung tâm sức mạnh hoàn toàn độc lập, chưa thể kiên tŕ đường lối của ḿnh trong nền chính trị toàn cầu. Dưới sự lợi dụng của Mỹ, là một nhân vật quan trọng trong cuộc chơi toàn cầu, Ấn Độ cần đóng vai tṛ đặc biệt trong cuộc xung đột với Trung Quốc và thế giới Hồi giáo trong tương lai.
Vấn để chỉ ở chỗ, các cuộc xung đột mà Ấn Độ tham gia rốt cuộc có quy mô thế nào, đóng vai tṛ là một mắt xích trung tâm hay là tiền tuyến của cuộc đại chiến thế giới.
Bộ binh miền núi Ấn Độ
Máy bay vận tải An-32 ở sân bay tiền tuyến Vijayanagar Ấn Độ.
Ấn Độ vừa liên tiếp phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-3 và tên lửa đạn đạo tầm xa Agni-4
Ấn Độ sử dụng tàu ngầm hạt nhân Chakra-II thuê của Nga để kiểm soát Ấn Độ Dương.
Ấn Độ đă triển khai máy bay chiến đấu Su-30MKI ở biên giới Trung-Ấn