Với ông, pḥng chống ma túy, mại dâm, đặc biệt là HIV/AIDS được coi là một cái “nghiệp”. Cũng v́ cái duyên với “nghiệp” này mà ông đă dành một phần cuộc đời ḿnh để chiến đấu, loại bỏ chúng ra khỏi cộng đồng xă hội.
 |
GS. Chung Á (bên phải) |
Từ sáng lập bộ môn xă hội học
GS. Chung Á sinh năm 1944 trong một gia đ́nh có truyền thống cách mạng, thuộc xă Anh hùng Hoài Hảo, Hoài Nhơn, B́nh Định. V́ điều kiện chiến tranh, năm 1954, mới chưa đầy 10 tuổi đầu nhưng ông đă phải một thân, một ḿnh tập kết ra Bắc.
Chưa kịp bén duyên với mảnh đất Như Quỳnh, Hưng Yên, ông lại tiếp tục được đưa vào tốp thiếu sinh quân đầu tiên sang Cộng ḥa Dân chủ Đức học. Trong suốt quá tŕnh học tập văn hóa bên nước bạn, Chung Á luôn đứng hàng “tốp ten” năng động trong số 149 “hạt giống đỏ” (là con em cán bộ cách mạng cao cấp) của khóa học.
Sau khi về nước, năm 1964 Chung Á vào học ở Khoa Vô tuyến điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tốt nghiệp đại học (năm 1967), ông trở thành một kỹ sư chuyên vận hành máy phát công suất lớn của Đài phát tín ở Thủ đô Hà Nội. Chiến tranh kết thúc, ông tiếp tục được cử đi học ở Học viện Nguyễn Ái Quốc và là học viên năng nổ và trẻ nhất khóa học (1976-1978).
Với những thành tích trong học tập và tinh thần phấn đấu cao, Chung Á được bầu làm Trưởng Ban Tuyên huấn TƯ Đoàn, và năm 1984 được Ban Tổ chức TƯ cử sang Cộng ḥa Dân chủ Đức theo học tại Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Đức, chuyên ngành xă hội học. Bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về nước cũng là lúc hệ thống xă hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ.
Trước sự khó khăn của nền kinh tế, xă hội của đất nước, với những kiến thức đă học được bên nước bạn, cộng với sự nghiên cứu và chiêm nghiệm hoàn cảnh thực tế của đất nước, TS. Chung Á đă đề xuất thành lập bộ môn Xă hội học, thuộc Học viện Chính trị Quốc gia – nơi ông công tác.
Ông cũng là người đầu tiên mạnh dạn mở chuyên ngành nghiên cứu sinh về xă hội học của Việt Nam. Sau khi tiến hành thành công một loạt nghiên cứu về vấn đề xă hội học, sự phát triển của xă hội, vấn đề an sinh xă hội…, TS Chung Á lại tiếp tục đưa tin học vào giảng dạy trong hệ thống đào tạo chính trị của nước ta. Thành quả vượt trội là sự ra đời của Trung tâm Xă hội học & Tin học mà ông là người sáng lập và cũng là người Giám đốc đầu tiên.
Khi đă ổn định Trung tâm, ông bắt đầu tổ chức giảng dạy cho học viên - những cán bộ lănh đạo của các bộ ngành TƯ và các địa phương về xă hội học, tin học, Dân số phát triển….
Cống hiến cho sự nghiệp pḥng, chống AIDS
Thời bấy giờ, những nhà xă hội học chưa có nhiều nên TS Chung Á phải ôm đồm khá nhiều việc, từ dân số đến kế hoạch hóa gia đ́nh, rồi phát triển xă hội… Và khi đại dịch HIV/AIDS bắt đầu bùng nổ trên thế giới và lan tràn ở Việt Nam, khiến ông không thể thờ ơ với thời cuộc.
Năm 1992, ông thuyết phục các nhà lănh đạo Học viện cho phép giảng dạy về HIV/AIDS trong hệ thống học viện. Cuốn giáo tŕnh “HIV/AIDS và lănh đạo công tác pḥng, chống HIV trong t́nh h́nh hiện nay” là một trong những phát súng đầu tiên trong hệ thống chính trị của nước tuyên chiến với đại dịch.
Từ những con số biết nói về sự hoành hành của dịch bệnh đến những phân tích về tác động và ảnh hưởng của dịch đến ṇi giống và sự phát triển kinh tế xă hội; đặc biệt câu hỏi: Các nhà lănh đạo phải làm ǵ để pḥng chống HIV/AIDS là những trải ḷng, nỗi đau và tâm huyết của ông đối với quê hương, đất nước.
Để pḥng, chống AIDS hiểu phải tiến hành các nghiên cứu để lượng giá, đánh giá t́nh h́nh, từ đó t́m ra nguyên nhân và biện pháp pḥng, chống, nhưng lấy kinh phí đâu ra để làm dự án, để nghiên cứu…?. Không đang tâm đứng nh́n những con người đang lao đầu vào ngơ cụt HIV/AIDS, thầy Chung Á đă khởi động những dự án, nghiên cứu đầu tiên về HIV và những vấn đề liên quan như: Ma túy, mại dâm…
Không có tiền th́ ông đi vận động, đi xin hỗ trợ, rồi giảng dạy... để thực hiện những đề tài mà ḿnh tâm huyết.Xét thấy t́nh h́nh lây nhiễm HIV/AIDS trong nước đă lên mức báo động, trước những am hiểu sâu rộng, bầu nhiệt huyết và những đóng góp đầy ư nghĩa của GS Chung Á đối với công cuộc pḥng, chống HIV/AIDS, năm 1996, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh đă đề cử ông làm Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia pḥng, chống AIDS.
Thời gian này, ngoài điều hành chính công cuộc pḥng, chống HIV/AIDS, GS Chung Á c̣n tích cực nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, chương tŕnh pḥng, chống HIV/AIDS hàng năm và trung hạn; đồng thời tiếp tục tiến hành các nghiên cứu thực tế về t́nh h́nh dịch bệnh.
Để sát thực và đạt hiệu quả cao trong hoạt động pḥng, chống ông không ngại ngần đến các “điểm nóng” về dịch bệnh trong cả nước để đẩy mạnh và triển khai thí điểm các hoạt động: Can thiệp giảm tác hại; xóa bỏ sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS lôi cuốn họ tích cực tham gia vào công cuộc pḥng, chống AIDS.
 |
GS Chung A và bà Hallery |
Nhận thấy, nguồn lực là nhân tố quyết định cho sự thành công của công cuộc pḥng, chống HIV/AIDS, PGS Chung Á lại dày công đề nghị Chính phủ tăng cường nguồn lực cho hoạt động này. Không chỉ thế, ông cũng nỗ lực vận động sự hỗ trợ từ phía các tổ chức nước ngoài, phi chính phủ (CDC; PEPFAR,LIFE GAP…) cho công tác pḥng, chống AIDS.
Nhờ một phần sự đóng góp của ông, hoạt động pḥng, chống HIV/AIDS của chúng ta mới có được những thành tựu khởi sắc như ngày hôm nay. Cụ thể, 4 năm qua chúng ta đă kiềm chế được sự gia tăng của đại dịch và tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ngày càng giảm đi; chương tŕnh điều trị ARV, Methadone… được mở rộng; các chương tŕnh bao cao su, bơm kim tiêm đạt được những kết quả đáng mừng; đặc biệt tạo được sự đồng thuận của xă hội trong hoạt động pḥng chống HIV/AIDS, tiến tới xă hội hóa hoạt động này…
Những trở trăn…
“Mỗi hoạt động, mỗi chương tŕnh, mỗi chuyến đi thực địa… đều để lại trong tôi những cảm xúc và những kỷ niệm không thể nào quên!” – ông chia sẻ. Ấn tượng lớn nhất đối với ông chính là chuyến đi đầu tiên, sau khi nhận chức Phó Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia pḥng chống AIDS. Lần đó, ông cùng một số lănh đạo TP Đà Nẵng đến thăm một gia đ́nh người nhiễm điển h́nh của địa phương.
Khi đoàn đến nơi mới biết anh này đă chết và gia đ́nh đang chuẩn bị đám tang cho anh. Bởi gia đ́nh người này rất khá giả nên đám tang được tổ chức rất lớn nhưng lạ là người đến đưa tang lại rất lèo tèo bởi sự kỳ thị của người dân với người nhiễm lúc ấy c̣n rất nặng nề.
“Ngay chính bản thân tôi cũng như các vị khách hôm đó cũng rất ngại ngần cầm chén nước của gia đ́nh họ mời lên uống…”, GS Chung Á thú nhận.
Thế nhưng, chỉ một năm sau, cũng trong một chuyến viếng thăm tương tự, nhưng tại một đất nước láng giềng xa xôi (Thái Lan), sự e dè của GS Chung Á cũng như các thành viên trong đoàn công tác của ta bỗng dưng biến mất khi tận mắt chứng kiến ánh mắt tŕu mến, cái bắt tay thân thiện của vị quận trưởng Chiềng Mai với những người nhiễm HIV ở địa phương.
Không ai nói ǵ, nhưng trong tâm tưởng của mỗi người, hàng rào ngăn cách đă từng bước bị xóa bỏ, sự kỳ thị cũng không c̣n… Cũng từ đây, những dự án, nghiên cứu, chiến lược pḥng, chống HIV đă ra đời và “khai hoa, nở nhụy” ở trong nước.
Cũng phải mất 10 năm trời, GS Chung Á và những người có tâm huyết với hoạt động pḥng, chống AIDS mới tạo được sự đồng thuận trong lĩnh vực can thiệp giảm tác hại. Hàng trăm triệu chiếc bao cao su, bơm kim tiêm được phát đi; thêm một điểm điều trị Methadone được mở ra là biết bao cảm xúc và nỗi niềm được đong đầy, nhưng trở trăn không phải là ít.
Trong sâu thẳm trái tim ḿnh, tuy đă thôi không làm “chính sự” nữa mà rút lui vào “hậu trường” với vai tṛ của một chuyên gia tổ tư vấn của Uỷ ban Quốc gia pḥng chống HIV và Tệ nạn Ma túy, Mại dâm, vị GS già vẫn ngày đêm nghiên cứu để t́m phương cách chống AIDS hữu hiệu nhất. Và ông luôn canh cánh trong ḷng nỗi lo trước những thách thức hiện tại và trong tương lai của cuộc chiến này.
Điều mà ông trăn trở là: Sự gia tăng lây nhiễm trong nhóm quan hệ t́nh dục đồng giới và sự kỳ thị kép của cộng đồng xă hội với giới này; rồi vấn đề tạo công ăn việc làm cho người nhiễm… Đặc biệt, khi các nguồn viện trợ quốc tế cắt giảm, số phận các chương tŕnh mà ông đă tạo dựng sẽ đi về đâu? Những nỗi niềm đó cho chúng ta thấy, vị GS “AIDS” c̣n rất nặng ḷng với cuộc chiến pḥng, chống HIV/AIDS của nước nhà.
Đoan Trang