Cựu sĩ quan t́nh báo Mỹ trở thành nhà Việt Nam học - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-17-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,616
Thanks: 11
Thanked 13,291 Times in 10,613 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Cựu sĩ quan t́nh báo Mỹ trở thành nhà Việt Nam học

Với một số sĩ quan t́nh báo phương Tây, cách mạng Việt Nam đă tạo hứng khởi có tính bước ngoặt, đưa họ sang nghiên cứu ngành Việt Nam học. Đó là sĩ quan OSS Charles Fenn, từng là một cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ phe Đồng minh và Việt Minh hợp tác năm 1945, rồi viết sách tiểu sử Hồ Chí Minh.

Đó là William Duiker, một nhân viên sứ quán Mỹ ở Sài G̣n đến những ngày cuối cùng, hoàn thành sách nổi tiếng "Hồ Chí Minh - một cuộc đời" (Ho Chi Minh - a life, xuất bản năm 2000)...

Đó là sĩ quan biệt kích Pháp Paul Mus, năm 1947 làm nhiệm vụ thuyết khách đối với Hồ Chí Minh, sau đó trở về thực hiện những công tŕnh nghiên cứu nổi tiếng về văn hóa Việt...

Dưới đây là tự sự về bối cảnh bước vào ngành Việt Nam học và tâm nguyện của David Marr, tác giả một số sách được giải về Việt Nam, do chính ông viết trong Lời đầu sách "Thử thách các truyền thống Việt 1920 - 1945" (Vietnamese Tradition on Trail 1920 - 1945).

Là sĩ quan t́nh báo Thủy quân lục chiến (TQLC) Mỹ ở Việt Nam, nhiệm kỳ 1962 - 1963, tôi không thể không bị choáng bởi năng lực của Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam (MTGP) trong tiến hành các chiến dịch đấu tranh chính trị và quân sự, trong những điều kiện khó khăn nhất mà con người có thể tưởng tượng nổi.

GS. David Marr, được Quỹ Phan Chu Trinh tặng giải thưởng Việt Nam học 2008. Ảnh Sài G̣n tiếp thị.

Cho dù bị phân tán trên hàng trăm địa bàn khác nhau, cách trở về đường không, biển, bởi sông, núi, chịu thiếu thốn trăm bề, chỉ không thiếu sự bền bỉ, MTGP đă thành công trong việc tránh không bị chia tách, bị tiêu diệt từng bộ phận. Hơn nữa, tới 1963, đă rơ ràng rằng MTGP đă lớn mạnh đến mức nó đương đầu trực diện, và chắc chắn sẽ chiến thắng chế độ mà Mỹ ủng hộ, đóng đô ở Sài G̣n.

Tôi bị hút vào một đoạn của "mê lộ" t́nh báo. Chúng tôi biết rơ rằng hệ thống thông tin của MTGP là cực kỳ thô sơ, nhưng chúng tôi cũng nhận thấy ngay cả những cơ sở thuộc tầng thấp nhất của tổ chức MTGP vẫn nhận thức được, về đại thể, họ cần phải làm ǵ, và vẫn cố gắng hoạt động phù hợp (với đ̣i hỏi của t́nh h́nh).

Thêm nữa, có nhiều trường hợp người lănh đạo tại chỗ của MTGP bị giết, bị bắt, hoặc buộc phải lánh sang vùng khác, nhưng các hoạt động "chống chính phủ" không v́ thế mà chấm dứt. Chỉ sau một thời gian (tạm lắng) khoảng vài tháng, cùng lắm một năm, các hoạt động như thế (cách mạng) có xu hướng ngày một tăng cường trở lại (quy mô cũ). Các mối liên lạc với lănh đạo cấp cao hơn của MTGP được khôi phục, đẩy bộ máy của Mỹ - Sài G̣n vào t́nh thế c̣n xấu chưa từng có.

Mặt khác, tôi nhận thấy hai người lănh đạo của MTGP ở hai vùng cách xa nhau, khi phải đối đầu với cùng một hoàn cảnh, và đều không nhận được hướng dẫn ǵ của cấp trên, đă cùng đưa ra các cách đối phó về bản chất là giống nhau. Không phải lúc nào họ (những cán bộ MTGP) cũng chọn được giải pháp đúng đắn nhất, nhưng họ (không hẹn mà nên) đều bộc lộ nhăn quan chính trị sáng suốt, cách tiếp cận vấn đề sát thực tiễn, không chờ đợi, dựa dẫm vào tổ chức, cấp trên.

Chưa kể đến các vấn đề khác, chỉ điều nói trên thôi (tính chủ động của cán bộ các cấp MTGP) đă cho thấy nỗ lực của các chuyên gia "chống nổi dậy" nhằm kiến tạo thế bị chia cắt theo vùng miền đối với ((phong trào) của MTGP, và nhằm gây chia rẽ trong nội bộ hàng ngũ MTGP, tất yếu sẽ thất bại. MTGP có thể vẫn phải gánh chịu tổn thất, nhưng không phải do chính sách chia để trị của Mỹ - Sài G̣n.

Tôi bắt đầu đi đến kết luận là đă đạt được một sự nhất trí về tư tưởng giữa các thành viên của MTGP, giúp cho các cán bộ cơ sở có thể hàng tuần, hàng tháng hoạt động trong điều kiện các chỉ thị sâu sát của cấp trên không tới được tay họ. Hơn nữa, trong trường hợp tập thể lănh đạo (phong trào) địa phương bị triệt bởi hành động (đàn áp) của Mỹ - Sài G̣n, (quần chúng) vẫn duy tŕ được ư chí (đấu tranh), giúp lớp cán bộ kế tục khôi phục lại phong trào trong thời gian tương đối nhanh.

Tôi rời khỏi lực lượng TQLC Mỹ năm 1964, nhưng mối quan tâm về vấn đề tư tưởng (của người cách mạng Việt Nam) vẫn c̣n nguyên. Nhưng tiếp tục ra sao đây? Ngay trong thời gian học năm đầu ở Đại học Berkeley, bang California, tôi đă loại bỏ môn Khoa học chính trị (khỏi đầu ḿnh, không c̣n xem nó) như một bộ môn đáng học.

Sách Việt Nam: truyền thống và cách mạng. Trung tâm tư liệu Đông Dương xuất bản tại Hoa Kỳ, 1974.

Sẽ là nực cười (trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt) để nghĩ là tôi sẽ sang một làng quê Việt để thực hiện những khảo sát thật chính xác. Tôi cũng không c̣n hào hứng phỏng vấn những người Việt bị bắt. Tôi đành bằng ḷng với việc phân tích các truyền đơn, báo chí và các cuốn sách mỏng của MTGP, và của Bắc Việt thời đó, nhưng nhận thấy cách làm này hời hợt, và các nguồn của chúng chỉ tập trung vào một số vấn đề then chốt đang đặt ra.

Năm 1965 tôi phỏng vấn một số trí thức ở đô thị Nam Việt Nam, kinh ngạc nhận thấy họ biết quá ít về chủ nghĩa chống thực dân ở nước Việt Nam đương đại, và về sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.

Đến lúc này tôi đi đến được một xét đoán là lịch sử cánh tả (lịch sử phong trào cách mạng) là lựa chọn duy nhất. Trong cuộc khảo cứu này đâu cần phải vội vàng, v́ từ năm 1966 trở đi tôi đă không c̣n coi những người cộng sản Việt Nam là kẻ thù, rằng phải cố láu cá hơn họ, phải đánh bại họ. Thật vậy, khi sang Nam Việt Nam làm nghiên cứu phục vụ cho luận án Tiến sĩ vào năm 1967, tôi đă nhận biết (convinced) rằng Việt Cộng chắc chắn đang đi tới chiến thắng, chủ yếu là do họ được thừa hưởng một truyền thống dân tộc và chống đế quốc, thực dân (anticolonialism) mạnh mẽ.

Năm 1971, tôi xuất bản cuốn Chủ nghĩa chống thực dân ở Việt Nam 1885 - 1925 (Vietnamese anticolonialism 1885 - 1925, NXB University of California Press).

Tại mối nối (của hai giai đoạn chiến tranh) này, thay v́ viết một sách nào tiếp nối cuốn đă ra, tôi nhận thấy có ư nghĩa hơn, nếu chung "vốn", với những người đồng chí hướng, bất cứ điều ǵ tôi tích lũy được về Việt Nam, để giúp đồng bào Mỹ hiểu ra rằng các hành động (chiến tranh) mà phe Mỹ đang gây ra ở Đông Nam Á là thảm khốc và vô nhân đạo.

Và chúng tôi đă cùng đạt được đích là thành lập Trung tâm tư liệu Đông Dương (Indochina Resource Center một tổ chức nghiên cứu giáo dục tinh thần phản chiến có trụ sở tại Washington; đến 1982 sáp nhập vào Asia Research Center/Trung tâm nghiên cứu châu Á).

Cho dù chúng tôi không kỳ vọng sẽ chống lại được bộ máy tuyên truyền khổng lồ của chính phủ Hoa Kỳ, nhưng những nỗ lực của chúng tôi không phải là không đem lại những thành quả ở từng nơi, từng lúc. Viên đại sứ Hoa Kỳ cuối cùng ở Sài G̣n thậm chí c̣n phản đ̣n Trung tâm tư liệu Đông Dương, cho rằng Trung tâm này góp công làm (phe diều hâu) Mỹ bị "mất" Việt Nam. Công bằng mà nói, chính QĐND Việt Nam, tới lúc đó sở hữu một năng lực chỉ huy và hệ thống thông tin thật hiện đại, tinh vi, đă kết thúc thắng lợi cuộc chiến.

Sang Đại học quốc gia Australia năm 1975, ban đầu tôi định nghiên cứu và viết tập II sách về chủ nghĩa chống thực dân ở Việt Nam. Tuy nhiên ư đồ này đă được chỉnh sửa khi tôi nhận thấy các nguồn tư liệu gốc về giai đoạn 1925 - 1945 quả là dồi dào và đa dạng.

Chỉ riêng Thư viện Quốc gia Paris (Pháp) thôi, đă lưu trữ được khoảng một vạn danh mục tư liệu tiếng Việt. Hàng trăm hồ sơ tiếng Pháp (về Việt Nam) và tiếng Việt có thể tới đọc ở Verssilles, hoặc đặt được dưới dạng microfilm. Có ít nhất 80 nhân vật viết hồi kư về các hoạt động chính trị, quân sự, hoặc văn hóa của ḿnh trong giai đoạn dẫn tới Cách mạng tháng Tám 1945. Lưu trữ Hải ngoại của Pháp (Archives d'Outre-Mer) ở cả Paris và Aix - en - Provence đều chứa cả những tài liệu gốc được in trong nhà in bí mật của (cách mạng) Việt Nam, và những tư liệu cùng dạng, về sau được in lại trong các tạp chí học thuật của Hà Nội. Tôi nhận thấy không một tư liệu nào trong đó lại có thể xem là không hữu ích.

Những ǵ tỏ ra sống động nhất trong núi tư liệu gốc nói trên là sinh khí của những thử nghiệm, là sự dồi dào của những ư tưởng đầy sức cuốn hút, những trao đổi không bị bó buộc bởi nghi thức, cả những thất vọng sâu sắc, những trải nghiệm trong đau đớn, và những chia tách của giới trí thức bởi các giới tuyến, sẽ trở thành dễ nhận biết với bất kỳ sinh viên nào thời hậu chiến ở Việt Nam.

Trong khi mong mỏi các học giả khác đưa ra được các đánh giá cân bằng về các cặp phạm trù như thực dân - chống thực dân, chủ nghĩa dân tộc - cộng sản, chủ nghĩa truyền thống - chủ nghĩa hiện đại... tôi cảm nhận, sẽ là dấn thân (challenging - đầy thử thách) và bổ ích hơn đối với chính ḿnh, nếu tôi nỗ lực chuyển tải những ǵ là nền tảng tri thức chung, những ǵ thực sự gây bùng nổ sự quan tâm và những cuộc tranh luận, dẫn tới những phân tích và bổ sung vào các tiêu điểm (của ngành Việt Nam học)...

Theo Tuần Vietnamnet
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	C141144_small1241098293_nv_1347264154.jpg
Views:	11
Size:	25.2 KB
ID:	408516
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09155 seconds with 12 queries