Thứ trưởng Bộ Tài chính Indonesia cho rằng Việt Nam đang gặp phải những vấn đề tương tự như Indonesia năm 1997. Nguồn cơn của những khó khăn hiện nay chủ yếu là thiếu sự quản lư thận trọng đối với các ngân hàng.
Trong cuộc họp báo tại hội nghị thượng đỉnh châu Á Thái B́nh Dương (APEC) diễn ra hôm Chủ nhật vừa qua (9/9), Tổng thống Indonesia – ông Susilo Bambang Yudhoyono – cho biết ông đă nhận được các báo cáo về t́nh h́nh tài chính ở Việt Nam và đă tham khảo ư kiến tư vấn của các bộ trưởng kinh tế về các vấn đề.
![](http://cafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/40286d7b2e4618f9b6b557f6eb959bb7/2012/09/12/20120911104736yudhoyonobg.jpg)
Ông Susilo Bambang Yudhoyono - Tổng thống Indonesia
“Các rắc rối (mà Việt Nam đang gặp phải) sẽ là bài học cho chúng ta, đặc biệt là cách đánh giá sự khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các cú sốc tài chính”, ông nói.
Ông Yudhoyono cũng cho biết thêm Indonesia và các nước thành viên khác của khối ASEAN sẽ sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam đi qua cuộc khủng hoảng này và không cần đến sự trợ giúp của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF.
Theo ông, sự trợ giúp có thể được thực hiện thông qua cơ chế ASEAN+3 trong đó Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đă thông qua thỏa thuận sẽ giúp các nước ASEAN vượt qua khó khăn mà không cần t́m kiếm các quỹ đa phương ở bên ngoài khu vực.
Thỏa thuận này sẽ giúp các nước ASEAN tiếp cận với các khoản vay dự pḥng để có thể giải quyết các vấn đề về thanh khoản trong ngắn hạn và bổ sung thêm những thỏa thuận tài chính quốc tế hiện có.
Các nước ASEAN+3 đă chuẩn bị những biện pháp đối phó thận trọng trong trường hợp khủng hoảng xảy ra với quỹ trị giá 120 tỷ USD được lập ra theo khung pháp lư của sáng kiến Chiềng Mai được kư kết hồi năm 2000.
Theo hăng tin Bloomberg đưa tin hôm 7/9, Việt Nam có nguy cơ trở thành nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á phải t́m kiếm cứu trợ từ IMF kể từ khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đến nay. Tuy nhiên, theo phát biểu của phó Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng ngày 8/9, Việt Nam không có lư do ǵ để t́m kiếm khoản vay từ IMF và t́nh h́nh kinh tế vĩ mô của Việt Nam vẫn ổn định.
Có vẻ như hầu hết các nhà hoạch định chính sách của khu vực đều không hề xem nhẹ những mối lo ngại. Họ vẫn chưa thể quên những tổn thương do khủng hoảng tài chính gây nên cho các nước trong khu vực, buộc Indonesia, Thái Lan và Philippines phải cầu cứu IMF.
Mahendra Siregar, Thứ trưởng Bộ Tài chính Indonesia cho rằng Việt Nam đang gặp phải những vấn đề tương tự như Indonesia trong cuộc khủng hoảng năm 1997. Nguồn cơn của cuộc khủng hoảng chủ yếu nằm ở việc chính phủ thiếu sự quản lư thận trọng đối với các ngân hàng.
Với vai tṛ là nước chủ nhà của hội nghị APEC vào năm 2013, Indonesia nêu ra sáng kiến thành lập 1 hệ thống phát hiện khủng hoảng tài chính sớm để có thể chuẩn bị kỹ càng hơn các biện pháp đối phó với khủng hoảng.
Thu Hương
Theo TTVN/Jakarta Post