Tại sao không ít người tỉnh táo lại tự tử? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-10-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Tại sao không ít người tỉnh táo lại tự tử?

Đa phần những người tự tử đều tỉnh táo, không có biểu hiện tâm thần trước khi tự tử, vậy nguyên nhân cho hành vi này là đâu?. Đó là câu hỏi không chỉ làm nhức nhối những gia đ́nh có người tự tử mà c̣n khiến cả xă hội phải quan tâm.
Nhảy cầu v́ cảm xúc cô độc

Làm việc hơn 10 năm ở nút giao thông cầu Chương Dương, Thượng tá Lê Đức Đoàn – Đội CSGT số 1, Công an TP Hà Nội, chứng kiến rất nhiều vụ tự tử và ông cứu được không ít vụ, kéo nhiều người ra khỏi "nanh vuốt "thần chết".

Trưa 18/8/2012 – Thượng tá Lê Đức Đoàn nhớ lại – nhận được tin báo của người dân, ông chạy đến và nh́n thấy một cô gái khá xinh đẹp đang đứng chênh vênh trên thành ống dẫn nước to chạy ngoài thành cầu, chuẩn bị nhảy xuống sông.
Ảnh minh họa từ internet.
Phải mất một lúc lâu vừa thuyết phục vừa khôn khéo tiến đến gần, ông Đoàn mới lôi được cô gái vào trong và từ đó cho tới 3 giờ sau cô gái chỉ khóc nức nở mà không nói được lời nào. Sau này đă b́nh tâm lại, cô gái cho biết cô sinh năm 1985 người Tây Ninh, lấy chồng người Hà Nội và theo chồng ra Thủ đô sinh sống. Cô vừa sinh con được 10 tháng, cuộc sống khó khăn đă khiến vợ chồng cô liên tục xô xát.

Người chồng cô đă nhiều lần đánh đập cô và thậm chí c̣n đánh đập cả mẹ cô là bà ngoại đứa trẻ ra Bắc trông cháu giúp con. Hai mẹ con cô xa lạ không họ hàng, đồng hương ở ngoài này nên không biết kêu ai, c̣n nhà chồng th́ thờ ơ, biết sự t́nh như vậy cũng không can thiệp ǵ. Trưa hôm đó, sau một trận căi nhau kịch liệt với chồng, cô đă chạy ra khỏi nhà, thuê xe ôm lên cầu với ư định gieo ḿnh xuống sông cho hết khổ.

Tháng 12/2012, CSAGA (Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đ́nh - Phụ nữ và Vị thành niên) đă tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bạo lực t́nh dục và cách ứng phó của những nạn nhân bạo lực gia đ́nh trong các CLB do CSAGA hỗ trợ” tập trung vào 165 phụ nữ bị bạo lực gia đ́nh.

Kết quả là 49,5% trong số đối tượng khảo sát đă từng có ư nghĩ sẽ tự tử v́ phải chịu đựng các h́nh thức bạo lực t́nh dục; 40% trong số này đă thực hiện hành vi tự tử bằng những h́nh thức khác nhau như mua thuốc trừ sâu, thuốc ngủ, treo cổ tự tử, nhảy cầu, nhảy xuống sông...

Bên cạnh đó, những nghiên cứu của nhiều nhóm bác sĩ cũng cho thấy, nguyên nhân chính dẫn đến t́nh h́nh tự tử là bức xúc về vấn đề gia đ́nh, xă hội, về t́nh cảm, và chỉ một số ít người bị các bệnh măn tính, bệnh tâm thần. Như vậy, đa phần đều tỉnh táo khi quyết định chấm dứt cuộc đời ḿnh. Vậy v́ sao họ lại t́m đến cái chết?. Phải chăng sự vô cảm của xă hội cũng là một nguyên nhân không nhỏ.

Chưa được quan tâm thỏa đáng

Hiệp hội pḥng chống tự tử trên thế giới và Tổ chức Y tế thế giới đă phối hợp để h́nh thành nên một “bản đồ các quốc gia có nạn tự tử cao”, tuy cũng là một trong những nước có số người tự tử cao nhưng Việt Nam lại không được thể hiện trên bản đồ này v́ từ trước đến nay chưa có cơ quan, tổ chức nào ở Việt Nam tiến hành một cuộc thống kê chính thức về nạn tử tử ở Việt Nam.

Điều này cho thấy Việt Nam là một trong số các quốc gia châu Á chưa có sự quan tâm thỏa đáng đến vấn đề tự tử, dù rằng Bộ Y tế Việt Nam đă khẳng định: “tự tử đă thực sự trở thành một trong 10 nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cái chết của người Việt Nam”.

Để hạn chế tự tử, nên tránh đề cập về các hiện tượng này một cách giật gân, tránh đưa đưa ảnh chi tiết hiện trường và không nên mô tả tường tận phương thức tự tử. Các phương tiện truyền thông cần có thông tin về sự trợ giúp và các yếu tố nguy cơ cũng như các khuyến nghị đối với những người có trách nhiệm, các địa chỉ hỗ trợ.

Thông điệp thấm đẫm nhân t́nh của người đă giải cứu nhiều vụ tự tử
Trong “sự nghiệp” cứu người tự tử của ḿnh, Thượng tá Lê Đức Đoàn – Đội CSGT số 1, Công an TP Hà Nội đă có một lần nhảy xuống sông cùng người tự tử, dù rằng mặt cầu cách sông hơn 20m, nguy cơ tổn thương nội tạng khi đập người xuống mặt nước rất cao.

“Nhưng tôi không thể chỉ đứng nh́n, không nhảy v́ như thế là quá vô cảm” – ông khẳng định. Thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết khi tiếp cận với người tự tử để cứu họ ông thường căn cứ vào tuổi tác để xưng danh bố/con, anh/em, chú/cháu tạo cho họ cảm giác là trên đời này vẫn c̣n người rất yêu thương quan tâm đến ḿnh chứ không phải bế tắc hoàn toàn, trong cuộc thuyết phục ông gợi cho người tự tử nhớ đến những người thân của ḿnh, như vụ cô gái người Tây Ninh nói trên, ông đă nhắc đến đứa con thơ mới 10 tháng tuổi và bà mẹ chỉ có mỗi đứa con gái là thân thích ở ngoài Bắc để khiến cô nghĩ lại từ bỏ ư định chết.

“Cứu một mạng người hơn xây 7 cái chùa”, trong cuộc đời ḿnh ông Đoàn đă cứu sống rất nhiều người, nhưng với ông đó là “trách nhiệm với đồng loại, t́nh nghĩa với con người. Bất cứ ḿnh là ai, làm ǵ th́ điều quan trọng nhất vẫn là đừng sống vô cảm. Khi đó, tự tử là vấn đề có thể pḥng tránh được”, ông khẳng định.

Hồng Minh
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images661865_imagesCA460WU5.jpg
Views:	9
Size:	6.7 KB
ID:	406832
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07378 seconds with 12 queries