Gạo VN chảy ồ ạt sang Thái Lan, Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-10-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Gạo VN chảy ồ ạt sang Thái Lan, Trung Quốc

T́nh trạng gạo ồ ạt chảy sang Thái Lan, Trung Quốc bằng đường tiểu ngạch cho thấy vết rạn trong mối liên kết nông dân và doanh nghiệp.

T́nh trạng “chảy máu” gạo nếu tiếp diễn sẽ gây khó cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu v́ nguồn cung gạo giao theo hợp đồng đă kư sẽ bị thâm hụt.

Nguy cơ đền tiền hợp đồng xuất khẩu
Ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), cho biết lượng gạo xuất khẩu theo hợp đồng đă kư trong tháng 7 và 8 tăng mạnh. Đến ngày 31-8-2012, kết quả hợp đồng đă kư lên đến 6,8 triệu tấn, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm 2011. Số hợp đồng c̣n lại giao từ tháng 9-2012 gần 1,7 triệu tấn tương đương mức tồn kho trong DN xuất khẩu. “Tuy nhiên, hiện VFA vẫn chưa thống kê được lượng gạo tồn kho trong nông dân, nhà máy và DN ngoài Hiệp hội, đặc biệt là lượng gạo tuồn qua biên giới Campuchia và Trung Quốc. Chính DN phải chủ động kiểm soát nguồn dự trữ gạo cho xuất khẩu của ḿnh nếu không muốn mất uy tín với nhà nhập khẩu. Dự báo giá gạo xuất khẩu sẽ tăng do nguồn cung thế giới giảm. V́ thế, DN nói kư nhiều hợp đồng, tôi thấy đáng lo hơn là mừng” - ông Phong bày tỏ.

Hiện nay, theo ông Lâm Anh Tuấn, Giám đốc Công ty TNHH Lương thực Thịnh Phát (Bến Tre), DN Việt Nam chủ yếu kư hợp đồng thương mại với các nhà nhập khẩu tư nhân chuyên mua đi bán lại để kiếm lời. Nếu DN vi phạm hợp đồng, các nhà nhập khẩu này không đ̣i gạo mà đ̣i bồi thường đúng khoản lợi nhuận họ sẽ thu được, 40-50 USD/tấn gạo. Trường hợp xấu nhất là nhà nhập khẩu sẽ kiện làm mất uy tín ngành xuất khẩu gạo Việt Nam.

Về vấn đề này, GS Vơ Ṭng Xuân lưu ư thêm: “Ngành xuất khẩu gạo cứ chạy theo thành tích. DN th́ quen kiểu “ăn xổi ở th́”, cứ thấy giá gạo xuống thấp lại sắp vào vụ thu hoạch (khoảng tháng 7, 8), có người mua là xuất khẩu ồ ạt. Không ai kiểm soát được t́nh h́nh gạo tràn qua biên giới th́ chỉ sợ khi giá xuất khẩu tăng cao, Việt Nam đă cạn gạo trong kho để bán”.



Theo GS Vơ Ṭng Xuân, t́nh trạng gạo “chảy” sang Thái Lan, Trung Quốc không ảnh hưởng ǵ đến an ninh lương thực Việt Nam.

“Vấn đề lương thực trong nước không đáng lo”
Trước t́nh trạng “chảy máu” gạo sang nước khác cùng dự báo hạn hán mất mùa lúa gạo trên thế giới có thể trở nên nghiêm trọng, ông Trương Thanh Phong - Chủ tịch VFA cho biết: Việt Nam có thể an tâm về vấn đề an ninh lương thực trong nước. “Hằng năm Chính phủ luôn có chủ trương về dự trữ lương thực, DN và mỗi hộ nông dân đều có thói quen trữ gạo lại bán trong nước nên vấn đề lương thực trong nước không đáng lo”.

Đồng quan điểm trên, GS Vơ Ṭng Xuân nói: “T́nh trạng gạo “chảy” sang Thái Lan, Trung Quốc không ảnh hưởng ǵ đến an ninh lương thực Việt Nam. Thương lái nước ngoài sang mua gạo giá cao th́ nông dân bán thôi. Tuy nhiên, qua đây cho thấy chính sách thu mua tạm trữ của ta đang bị hạn chế tác dụng. Nông dân sản xuất hơn 10 triệu tấn mà tạm trữ 1 triệu th́ thấm vào đâu. Nhà nước, ngành lương thực cần có những chính sách thiết thực có lợi cho nông dân rồi hăy làm. Quản lư yếu kém không những gây thất thu cho nông dân mà c̣n thất thu cho ngân sách”.

Bên cạnh đó, có thông tin lo ngại thương lái nước ngoài đầu cơ, găm hàng gạo chờ khi giá gạo thế giới tăng, nguồn cung Việt Nam cạn kiệt th́ gạo lại chảy ngược vào Việt Nam. Nhăn tiền là việc thương lái Trung Quốc đă thu mua một số nông sản của Việt Nam để đầu cơ, chờ giá lên cao rồi đem vào bán lại cho chính Việt Nam.

Ở góc độ khác, ông Lâm Anh Tuấn cho rằng gạo Việt Nam chảy qua Campuchia sang Thái Lan là do quy luật cung-cầu. Chính phủ Thái Lan trợ giá cho nông dân nên thương lái nhảy sang mua gạo Việt Nam để kiếm lợi nhuận. Chẳng hạn, họ mua gạo Việt Nam với giá 8.500-8.900 đồng/kg, tính cả chi phí thuê người, phương tiện th́ giá cũng ở mức 480 USD/tấn, sau đó dùng nhiều h́nh thức để bán cho chính phủ 550 USD/tấn, như vậy thương lái vẫn hưởng lợi hơn 70 USD/tấn. Như vậy, khó xảy ra chuyện gạo chảy ngược về Việt Nam.

“Nước chảy chỗ trũng, chỗ nào giá thấp th́ nhiều người đến mua hàng hóa tập trung về chỗ giá cao bán lấy lời. Ngay như đối với Trung Quốc, do là nước đông dân, lương thực trong nước không cung ứng đủ, giá lương thực nước này lại rất cao cho nên thương lái mua gạo về tiêu thụ trong nước chứ không thể chảy ngược về Việt Nam” - ông Tuấn phân tích thêm.


Xuất khẩu lương thực cần tầm nh́n xa
Thời điểm này, với dự báo nguồn cung lương thực giảm mạnh, giá nông sản tăng cao mà chính phủ Thái Lan thu mua nhiều để bán là “ăn hên” chứ không thể là dự tính từ trước. Nhưng biết đâu ngành lương thực Thái Lan đă có dự tính kế hoạch từ trước và hiện tại nước này c̣n mạnh tay tung ngân sách thu mua gạo cho nông dân với giá cao. Câu chuyện này cho thấy ngành lương thực Việt Nam c̣n quá nhiều yếu kém về dự báo tầm xa.
GS VƠ T̉NG XUÂN

Có một cách để Nhà nước tạm trữ gạo không phải tốn đồng nào: Khi giá gạo trong nước xuống thấp, Nhà nước đưa ra một mức giá thống nhất giúp cho nông dân lăi trên 30% rồi chỉ đạo rót vốn trước cho DN mua vào, giao luôn DN dự trữ và trả lăi ngân hàng. Nhà nước chỉ chịu trách nhiệm khâu cuối cùng là bán ra, nếu bán lúc giá cao th́ Nhà nước hưởng, nếu lỗ th́ Nhà nước chịu. Phần ngân sách trích ra để tạm trữ cùng lắm trở thành một khoản lỗ nhưng không đáng kể.
Ông LÂM ANH TUẤN,
Giám đốc Công ty TNHH Lương thực Thịnh Phát

(Theo PL TP.HCM)
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	A-Monster-in-Paris.jpg
Views:	10
Size:	50.9 KB
ID:	406720
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.17733 seconds with 12 queries