09-06-2012
|
#1
|
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
|
Gạt bỏ tranh chấp, Trung-Ấn hợp tác quân sự
Hăng tin Tân Hoa Xă đưa tin, Trung Quốc và Ấn Độ hôm qua (4/9) tuyên bố sẽ nối lại các cuộc tập trận quân sự chung sau 4 năm "đóng băng" v́ bất đồng.
Trong chuyến công du đầu tiên của một Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc đến Ấn Độ trong ṿng 8 năm qua, ông Lương Quang Liệt và người đồng cấp A.K Antony đă đạt được nhiều đồng thuận trong các cuộc đàm phán.
Tướng Lương Quang Liệt cho biết: “Tôi đă có cuộc thảo luận thiết thực và thẳng thắn với Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ”.
Trong khi đó, ông Antony nói với các phóng viên sau cuộc họp rằng: “Chúng tôi đă bàn thảo rất nhiều về t́nh h́nh ở Nam Á và khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Chúng tôi đă có cuộc thảo luận thân thiện và thẳng thắn về tất cả vấn đề…, trong đó có vấn đề biên giới”.
Ông Antony cho biết, cuộc tập trận chung giữa hai nước sẽ được nối lại “trong thời gian sớm nhất”. Tuy nhiên, Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ không tiết lộ thời gian biểu cụ thể.
Hai quốc gia láng giềng này đă tổ chức hai cuộc tập trận chung mang tên “Tay trong tay” vào năm 2007 và 2008. Cuộc tập trận thứ ba đă bị hủy bỏ do những bất đồng về ngoại giao giữa hai nước xung quanh việc Trung Quốc từ chối cấp thị thực cho các sỹ quan quân đội Ấn Độ.
Bên cạnh đó, Tướng Lương Quang Liệt cũng nói rằng, Trung Quốc và Ấn Độ đă nhất trí tổ chức các chuyến thăm cấp cao và trao đổi nhân sự, an ninh hàng hải và hợp tác hải quân.

Tranh chấp ở vùng biên giới đă là chủ đề chính của 14 ṿng đàm phán song phương kể từ năm 1962, thời điểm bùng nổ xung đột giữa hai nước tại bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ. nhưng không mang lại kết quả ǵ. Bên cạnh đó, việc Trung Quốc củng cố cơ sở hạ tầng quân sự gần khu vực biên giới chung và gia tăng ảnh hưởng tại các nước láng giềng Ấn Độ như Sri Lanka và Bangladesh cũng khiến New Delhi quan ngại. Bắc Kinh c̣n tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ tiểu bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ và đặt tên cho vùng này là “nam Tây Tạng”.
Tuy có tranh chấp về lănh thổ, nhưng quan hệ thương mại giữa hai cường quốc kinh tế châu Á vẫn phát triển rất nhanh chóng. Dự kiến kim ngạch mậu dịch song phương sẽ đạt mức 100 tỷ USD vào năm 2015.
Đan Khanh - (tổng hợp)
|
|
|