“Chuồng học” ở Huổi Chát - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-05-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default “Chuồng học” ở Huổi Chát

Huổi Chát là một bản Mông chừng vài chục nóc nhà ở huyện nghèo Mường Tè. Hôm chúng tôi có mặt, chỉ c̣n 7 ngày nữa là đến ngày hội khai giảng, nhưng những ǵ bày ra trước mắt thật đắng ḷng:
Một căn lều tranh tre nứa lá gió thổi tứ bề, xiêu vẹo, ghế găy bàn long, ủn ỉn trong đó một cặp lợn mán, được cô giáo cắm bản giới thiệu là trường học.

“Chuồng học” ở Huổi Chát

Khó từ viên phấn trắng

Đường lên Huổi Chát ngoằn nghèo ḅ dọc theo núi. Con đường mới vỡ chỉ rộng độ 3 gang tay, bé đến mức những chiếc xe máy chỉ có thể tiến chứ không thể quay ngang để lùi, nhiều đoạn đă thụt hẳn xuống khe sâu hun hút. Đương mùa trái gió trở giời, lúa nương cây trổ cây trụi. Đường núi thăm thẳm thi thoảng lại ngoi lên một khuôn mặt trẻ con cháy nắng lấm lem bùn đất. Những đứa nhỏ 5-6 tuổi đă phải chui rừng cắt suối bói măng ṃ cá kiếm cơm. Gùi có khi c̣n to hơn cả người.

Bấy giờ đă giữa trưa, bữa cơm nhiều nhà chỉ có đôi bát nước suối, mấy chiếc măng to bằng quả chuối, với đĩa muối ớt. Dường như cơm có vị cay, vị mặn. Đám trẻ vừa đi nương về áo quần xốc xếch, mặt mũi nhem nhuốc túm tụm sau lách liếp đầu bản giương cặp mắt trong veo như nước suối ṭ ṃ nh́n người lạ. Cô giáo Đinh Thị Vin nói bằng tiếng Mông, vẫy chúng xuống lớp. Lớp học là một căn cḥi lá rộng độ bằng 4 chiếc chiếu đôi xiêu vẹo, vách tre vọc vạch, hở hoác. Bên trong bàn ghế găy nát, đầy mạng nhện, ngổn ngang phân heo. Không biết đă từ bao giờ, trường học của lũ trẻ đă trở thành nơi trú ngụ cho một cặp heo mán với 4 heo con. Có người trong số chúng tôi gọi đùa, giọng không ít cay đắng: “Đây là chuồng học chứ đâu phải trường học”. Bế theo một học tṛ người Mông, cô giáo Vin loay hoay t́m chỗ đặt chân. Lớp học vùng cao khó. Khó từ chiếc bảng đen, viên phấn trắng. Khó đến cả cái sự “bắc cầu Kiều”.

7 năm trước, cô giáo Đinh Thị Vin từ Phú Thọ rừng cọ đồi chè lên Mường Tè theo tiếng gọi t́nh nguyện. 6 năm trước, cô mang con trai 3 tuổi lên núi, để sau đó chỉ 1 năm phải vội vă đưa con về xuôi v́ đứa trẻ bấy giờ chỉ học tiếng người Mông. 5 năm trước, chồng cô ḿ tôm cá khô tấp tểnh lên thăm vợ, lần đầu và cũng là lần cuối, để chỉ nói một câu: Về. 4 năm trước, cô suưt bị dân bản bắt đền khi giữa đêm dám đem đứa tṛ nhỏ bấy giờ ốm thập tử nhất sinh vượt “ngang sông Đà”. 3 năm trước, cô khóc cả đêm khi đứa con đứt ruột đẻ ra giờ không c̣n nhận ra giọng mẹ. Gia đ́nh là thứ ǵ đó mơ hồ. Có khi chỉ là mười ngày phép mỗi dịp cuối năm và những đồng tiền chắt bóp tháng tháng gửi về quê xa.

Và giờ, cô giáo người Kinh đă trở thành đứa con của Huổi Chát, của Nậm Manh, nói tiếng Mông để dạy tiếng phổ thông, ăn mèn mén, sắn khô, măng rừng, với ước mơ giản dị là một ngày nào đó sẽ có một đứa tṛ nhỏ người Mông thi đậu vào đại học.

Cái chữ xa xỉ và rau cháo ngày thường

Ở Huổi Chát, ở Mường Tè, ở vùng cao, việc đầu tiên của những cô giáo trước ngày khai trường, không phải là nghĩ ra các khoản thu, nghĩ ra cách thu tiền mà là “dân vận” để cha mẹ học sinh đồng ư đưa con đến trường. Không thể có giáo dục nếu như không có những ngôi trường. Nhưng cũng không thể có những ngôi trường nếu như không có học tṛ. Chỉ buồn là giáo dục ở vùng cao không thể tách rời chuyện miếng cơm manh áo. Huổi Chát tất nhiên không phải ngoại lệ.

Trưởng bản Lầu Giống Ś khoát khoát cánh tay quanh tứ bề rừng nham nhở xung quanh. Đấy là ông đang giải thích chuyện miếng cơm. 100% hộ sống dưới mức nghèo đói. Cả bản, không một mét vuông ruộng nước, sống nhờ vào những nương lúa. Lúa nương trông cả vào ông giời. Năm nào mưa thuận gió ḥa, Nậm Chát có gạo, có ngô ăn đủ trong nửa năm. Nửa năm c̣n lại th́ sao? Th́ trông cả vào rừng. Có nghĩa, đến ngay cả chuyện căng cái bụng cũng trông vào ông giời, đủ ăn cũng đă là một niềm mơ ước khi Nậm Chát đói quanh năm chứ không chỉ là mùa giáp hạt. Trong nhà người Mông Nậm Chát, những chiếc lông gà dán trên cây cột thiêng giờ bạc thếch, xác xơ. Lâu lắm rồi người Huổi Chát không có hội, không làm gà, thậm chí không cả xuống chợ Nậm Hàng phía bờ hữu sông Đà. Cuộc sống là chuỗi những mưu sinh không buồn, chẳng vui, không quá khứ, không tương lai. Miếng cơm manh áo thúc vào sườn họ đau và bức bối đến mức ước mơ đôi khi chỉ là bát cơm có miếng thịt. Và cái chữ, v́ thế cũng là thứ ǵ đó xa xỉ, thậm chí xa lạ.

Chúng tôi đi từ Văn Chấn, Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái, ngược lên Phong Thổ, Mường Tè, qua 9 điểm bản và nhận ra một điều rằng, ở bất cứ trường học vùng cao nào cái khó nhất của thầy tṛ nơi đây chính là bữa ăn. Vâng, đầu thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, vẫn cứ phải nói đến chuyện miếng cơm manh áo khi mà bữa ăn phổ biến nhất của những đứa tṛ nhỏ vùng biên ải vẫn triền miên là cảnh “một nồi canh rau, 3 miếng đậu trắng”.


Trường học là đây, khi chỉ c̣n 7 ngày nữa là khai giảng năm học mới

Hôm chúng tôi đến Trường Tiểu học Huổi Luông, ở xă biên giới Huổi Luông thuộc huyện Phong Thổ, Lai Châu, điều không ai có thể quên được là bữa ăn của những đứa trẻ. Một bát tô nhựa, trong đó hổ lốn vừa cơm, vừa canh, và loi nhoi 2 miếng đậu trắng. Không thể gọi khác hơn là tô cơm tiêu điều và khốn cùng. Xin đừng ai đó trách các thầy cô giáo vùng cao. Ở những điểm trường vùng cao, cha mẹ học sinh tháng tháng góp 4kg gạo và 7.000 đồng tiền ăn mỗi tuần, thậm chí v́ không có tiền, mỗi cuối tuần chỉ có 1 bó rau rừng được gửi tới. Người ta có thể mua ǵ khác cho lũ trẻ ngoài đậu, loại thực phẩm chỉ giúp lũ trẻ quên đi cơn đói?

Từ cách đây 2 năm, Nhà nước đă có chính sách hỗ trợ 120.000 đồng/tháng đối với trẻ em 5 tuổi. Tới cuối năm ngoái, Thủ tướng Chính phủ có quyết định (số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26.10.2011), theo đó: Trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi có cha mẹ thường trú tại các xă biên giới, núi cao, hải đảo, các xă và thôn bản đặc biệt khó khăn, hoặc cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định hoặc mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế, được ngân sách nhà nước hỗ trợ 120.000 đồng/tháng và được hưởng theo thời gian học thực tế, nhưng không quá 9 tháng/năm học để duy tŕ bữa ăn trưa tại trường.

Hiệu lực thi hành của quyết định là từ 15.12.2011. Phải mất nhiều tháng sau đó, liên bộ: GDĐT, Tài chính, Nội vụ mới có thông tư hướng dẫn quyết định 60, thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo. Và cũng phải bắt đầu từ 1.9.2012, các trường mới bắt đầu làm thủ tục thống kê học sinh 3 - 4 tuổi đề nghị được cấp hỗ trợ. Danh sách này sẽ qua các nấc từ xă, huyện, tỉnh và nếu như tiến độ chính xác như quy định đến từng ngày như trong thông tư th́ sau 80 ngày danh sách mới về đến Bộ Tài chính và Bộ GDĐT. C̣n bao giờ tiền về được tới trường th́ lại phải phụ thuộc vào “tốc độ cải cách hành chính” của các bộ, các sở, các địa phương.

Chỉ biết là 8 tháng sau quyết định của Thủ tướng, ngay trước thềm năm học mới 2012-2013, ở hầu hết trong 9 điểm trường mà chúng tôi đặt chân tới của các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, “độ trễ của chính sách” khiến cho những đồng tiền cơm lũ trẻ đáng được hưởng, thực ra vẫn bóng chim tăm cá. Câu hỏi “bao giờ” vẫn là niềm day dứt của những người làm giáo dục vùng cao. Và cái hậu của việc truy lĩnh, “dồn một cục”, là các trường sẽ phải trả những đồng tiền ăn của các cháu cho cha mẹ. Không ai có thể cam kết sau đó những đồng tiền cơm 2 năm học của một đứa trẻ không biến thành một bữa nhậu của người lớn.

Chúng tôi ngồi bên mái lá Huổi Chát trong sự ngưng đọng của cả không gian và thời gian. Một lát, cô giáo tiểu học Nguyễn Thị Hường đội nắng leo núi đi tới. Hường 24 tuổi, đă lên Mường Tè 5 năm. Lớp học của cô có 18 học sinh, học từ lớp 1 đến lớp 4. Nấu ăn cho lũ trẻ ư? Hường hỏi, trong mắt có chút ngơ ngác. Chúng tôi hiểu được sự ngỡ ngàng của cô ngay sau đó. Chợ Nậm Hàng th́ cách Huổi Chát vài tiếng đi bộ. Và điều quan trọng nhất là chính cô cũng triền miên rau cháo qua ngày.

Cũng c̣n may cho lũ trẻ vùng cao là c̣n có những cô giáo cắm bản, như Vin, như Hường. Một người đă từ lâu coi Huổi Chát là nhà. Một người khác đang tính chuyện xây dựng gia đ́nh trên chính mảnh đất nghèo khó này, với người chồng, cũng là một thầy giáo cắm bản, đang ở xă xa nhất Huổi Manh, cách cô chừng 6 giờ leo núi.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1087348658_chuonghoc_2753e.jpg
Views:	8
Size:	108.1 KB
ID:	405568
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06516 seconds with 12 queries