Thật ra th́ bên CIEM họ đă có một báo cáo gần 100 trang về vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế rồi và thú thật với các cụ là em đọc mà chả hiểu mẹ Tuy nhiên em cũng liều ḿnh làm mấy ḍng về cách hiểu của em về việc tái cấu trúc nền kinh tế và quan trọng hơn, đi t́m cho câu trả lời, chúng ta phải làm ǵ để bảo toàn đồng vốn, rồi kế đến mới là gia tăng giá trị tài sản của chúng ta.
Trước hết, nền kinh tế của Việt Nam là ǵ?
Thú thực với các cụ, nền kinh tế của chúng ta chả là cái đêk ǵ cả. Mang tiếng đứng thứ 6 Đông Nam Á, nhưng căn bản, nền Kinh tế của chúng ta dựa vào xuất khẩu thô và kêu gọi đầu tư nước ngoài. Nghĩa là sao: Nghĩa là nhà cụ có cái ao nuôi cá, ba cái chuồng gà, một vuờn trái cây và một khu nhà trọ.
Cá câu từ hồ lên, cho vào cái chậu mang ra chợ bán ----> Xuất mẹ thô
Gà trong chuồng, bắt ra cho vợ con giết thịt mang ra chợ bán ---> Sơ chế, xuất thô
Vườn trái cây, hái quả mang ra chợ bán ---> Xuất thô
C̣n cái rẻo đất sau nhà, thấy nhu cầu hàng xóm láng giềng có nhu cầu về nhà, cụ gọi anh chị em đầu tư cái nhà trọ rồi cho thuê ---> Kêu gọi đầu tư hộ cá thể.
Mô h́nh này phản ánh gần như nguyên bản nền kinh tế Việt Nam (cho dù em hạ xuống một tí cho dễ hiểu và đỡ đau đầu).
Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam ra sao?
Nói đến tái (nghĩa là làm lại) nền kinh nghĩa là bỏ mẹ rồi v́ chả bao giờ nền kinh tế đang ngon lại phải làm lại. Tuy nhiên cũng có cụ lập luận rằng, trẻ con từ 2 tuổi đến 3 tuổi th́ nó phải bú sữa mẹ. Đến 3-5 tuổi các cụ phải tái cơ cấu hệ thống dinh dưỡng để phù hợp với sự phát triển, rồi 5-15 tuổi tái tiếp một lần nữa rồi từ 18-25 lại tái thêm một lần nữa và lần này có thể quay lại....bú cũng được em th́ em nửa đồng t́nh nửa không đồng t́nh nhưng riêng khoản sau khi có đầy răng....vẫn bú th́ em nghĩ là đúng
Như vậy, nôm na là tái cơ cấu có nghĩa phân bổ lại nguồn lực để thay đổi hàm lượng dinh dưỡng cho nền kinh tế. Vậy hàm lượng dinh dưỡng của nền kinh tế Việt Nam từ đâu ra. Xin thưa là hiện tại Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay c̣n gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó là: (1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; (2) công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện, nước); (3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.
Mô h́nh sau thể hiện mức tương quan của 3 cấu phần của nền kinh tế so với GDP
Nh́n cái h́nh trên là các cụ đă thấy bỏ mẹ rồi thế này nhá, Việt Nam là nước nông nghiệp (nguồn:
http://vi.wikipedia.org/w.i/Nông_nghiệp_Việt_Nam), 60% lao động cả nước làm ra nhơn 20% GDP
Trong khi ngành công nghiệp, nh́n tăng trưởng th́ nghĩ ḿnh sắp chế được Iron Man đến nơi rồi nhưng thưa các cụ, ngành công nghiệp Việt Nam chả chế nổi ra cái dao lam, hay cái kim chứ đừng nói đến ô tô hay hỏa tiễn. Giá trị tuyệt đối của ngành công nghiệp của Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu khoáng sản thô mà có đấy ạ. Do vậy là cũng bỏ mẹ, không thể cứ vét bùn từ ao mà bán cho thằng hàng xóm đắp hàng rào được nên về nguyên tắc, bán tài nguyên là phải căn cơ. Do vậy mới có vụ căi nhau ỏm tỏi vụ mỏ Boxite, mỏ nhôm, mỏ thiếc và núi pháo núi súng ǵ đó (em không sa đà vào vụ này v́ đây không phải topic buôn than )
C̣n lại là ngành dịch vụ.
Như vậy thô thiển nền kinh tế của chúng ta như sau:
6 cụ chổng mông cày ruộng làm ra 2,000
1 cụ chỉ tay năm ngón bán than, đá, cát, tài nguyên làm ra 4,000
3 cụ c̣n lại đi môi giới làm ra 4,000 nữa.
Như vậy GDP của việt nam bằng 10,000 chia cho 10 cụ thế là vị chi mỗi cụ có 1,000 USD sướng nhá! nhưng bức tranh thực tế nó khác lắm. Mấy thẳng chổng mông làm ruộng nó làm ra có 333USD trong đó thằng chỉ tay ăn 4,000 c̣n thằng buôn nước bọt mỗi thằng chia nhau khoảng 1,200USD
Đây là lư do có sự chuyển dịch về dân cư, đây là lư do bất hợp lư trong khai thác tài nguyên, đây là căn nguyên của phân cách giàu nghèo, đây là nội hàm của bất b́nh đẳng, đây là giá trị phổ quát của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Và khi không c̣n tài nguyên để bán nữa, th́ mấy thằng buôn nước bọt cũng chết, v́ nền kinh tế không tạo ra của cải vật chất ǵ th́ 10 ông sẽ quay về cái máng lợn tạo ra 2000 ---> Thu nhập mỗi ông sẽ có có 200USD
Vậy nên, ta phải tái.
Mà tái thế nào, em sẽ hầu các cụ sau. Giờ em phải chạy đi sân bay tối nay em đi BKK....buôn nước bọt
Thế đấy!
Em có thấy vài cụ có nhắc tới lề trái hay lề phải. Thật ra theo quan điểm của em cái lề nào cũng thế. Chẳng có cái lề nào muốn một Việt Nam khổ cực, nhục nhă và cứ cúi gằm mặt xuống với thiên hạ. Chả có cái lề nào mong muốn sử sách lưu danh ḿnh lại như những "thằng, con" tội đồ của cả dân tộc trong một thế hệ những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. Mỗi cái lề nó giống như một cái chân. Nếu hai chân không tiến nhịp nhàng th́ ta không tiến lên được. Nếu hai chân tiến cùng một nhịp th́ ta nhảy cóc, tưởng dài mà mệt. Nếu hai chân cùng nhảy lùi một nhịp th́ ta nhảy cóc ngược, vừa dễ ngă vừa ngu si. C̣n nếu hai chân một bước dài, một bước ngắn th́ vừa mệt và cả dân tộc đi lặc lè và chả về đâu. C̣n nếu hai chân mỗi chân dạng một nơi th́ dân tộc này có lẽ chỉ có mỗi nghề....nằm ngửa. h́nh dung như vậy để thấy tư thế, tâm thế và dáng đứng của chúng ta thế nào các cụ ạ.
Không lan mang về đề tài....dạng chân, em xin quay về chủ đề chính. Ở bài trên, em và các cụ đă khẳng định được với nhau một điều là: hiện nay nên kinh tế của chúng ta đă qua tuổi bú, qua tuổi ăn dặm và bây giờ là tuổi ăn học và phát triển. Cái tuổi bú, theo em là tuổi sướng nhất cứ nằm ngửa, há mồm và trông vào toàn bộ sự bao cấp và phân phối của nhà nước. Đây là một nền kinh tế sinh ra một loạt những quốc-doanh-nhân nhà nước mà lịch sử thường hào phóng ưu ái gọi họ là "thằng, con", dù tài năng chẳng có ǵ, có thể là ông tổ trưởng, cũng có thể là anh thanh niên xă, cũng có thể là chú công tác Đoàn, chị sinh hoạt Đội, chỉ sau một tờ giấy có chữ "QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM" là các anh, các chị trở thành Chủ tịch này, tổng nọ. Nhà nước tổ chức sản xuất tập trung với hy vọng khi người người làm việc, nhà nhà làm việc, tổng sản phẩm quốc nội sẽ gia tăng và về mặt lư thuyết 100 người nuôi 200 con heo và 100 người chế tạo ra 200 chiếc xe đạp th́ cả 200 người vừa có xe đạp để đi và 200 người có thịt heo để ăn. Ta sẽ tiến lên đại đồng với tư duy như thế.
Về lư thuyết số học, nó đúng, nhưng ở thượng tầng nền kinh tế, các cụ sai mẹ nó từ đầu đó là các cụ lấy đâu ra thặng dư từ 200 con heo và 200 cái xe đạp để mua cám heo, mua heo giống, mua phụ tùng xe đạp để nặn thành một cái xe đạp?
Mô h́nh sản xuất tập trung kiểu hợp tác xă bị đập bỏ, mong muốn một nhà nước XHCN (xếp hàng cả ngày) mà người dân có cơm no áo ấm bị đe doạ nghiêm trọng và lần đầu tiên Việt Nam nhận thức được ra rằng, sẽ không thể tồn tại một nền kinh tế mà lao động dựa trên khả năng c̣n thụ hưởng theo nhu cầu. Không thể tồn tại một nền kinh tế mà người lao động chỉ thích sáng đến vót tăm tre, nhưng chiều cưỡi BMW tán gái và xăng th́ nhà nước lo.
Lần tái cấu trúc đầu tiên ra đời.
Không hợp tác xă ǵ nữa, chúng ta sẽ làm ra những quả đấm thép, tạo ra những siêu công ty do nhà nước đứng ra rót vốn, vận hành và Việt Nam sẽ đi lên công nghiệp hoá bằng các tập đoàn này. Em không dành nhiều thời gian nói về cái đúng, cái sai của quyết định này nhưng dù nói ǵ đi chăng nữa, quyết định tái cấu trúc lần này nó cũng đă phần nào thay đổi diện mạo nền kinh tế Việt Nam.
20 năm trước những tổng thuốc lá, cao su, đóng tàu, cảng biển, ngân hàng, chè đă thổi một nguồn sinh khí mới cho cả một đất nước rệu ră và thiếu thốn đủ thứ nhu yếu phẩm do hậu quả của chiến tranh. Có giao thương, ắt có sản phẩm chất lượng tốt. Dù có đôi người gọi thời 20 năm trước là thời thổ tả khi một cái nồi áp suất, hay một cái áo măng tô, hay "con xe" đạp Đi-a-măng (Diamond) là thước đo cho sự sang trọng nhưng dù ǵ th́ nó cũng c̣n tốt hơn một nền kinh tế chả làm nổi ra bánh xà pḥng. Diện mạo của Hà Nội, Thái B́nh, Quảng Ninh, Hải Pḥng, rồi Đà Nẵng, Quy Nhơn từ đó mà lên. Em không nói Sài G̣n nhoé, v́ Sài G̣n....nó đi mẹ trước Hà Nội cả chục năm nên....coi như không tính
Như vậy là mặt tích cự của tái cơ cấu nó có. Nhưng đi cùng mặt tích cực th́ biến tướng của một nền kinh tế nằm ngửa bú ti nó ra đời.
Nhiều người phân tích cái không được của nền kinh tế thời kỳ hiện tại rồi nên em không nói lại nữa. Em chỉ muốn chuyển tải cho các cụ một thông điệp đó là: Lần tái cấu trúc này phải là làm mới triệt để lại nền kinh tế. V́ đơn giản, nếu các cụ không đập bỏ sự tŕ trệ và sai lầm của nền kinh tế hiện tại th́ sẽ không bao giờ các cụ thoát ra khỏi cái hũ nút này.
Tứt nhiên, lư thuyết là một chuyện, c̣n làm được hay không lại là chuyện khác. Cụ và em, chúng ta sẽ thử phân tích và đi t́m cho riêng ḿnh những câu trả lời. Dù nhiều người khen chê, nhưng em vẫn tâm niệm một điều
Ở đâu mà nước quá trong
Ở đó sự sống sẽ không có ǵ
Ở đâu nước đục như ch́
Sự sống cũng chẳng có ǵ ở trong
Giờ em nghỉ tay làm tí cafe tí. Toét mẹ hết cả mắt v́ oánh máy, em sẽ tiếp hầu các cụ toàn cảnh phân tích đổ tiền vào đâu trong thời kỳ mới (cụ nào tin, chết ráng chịu hê hê)
Thế các cụ nhá!
Các cụ chuẩn bị nói trúng điều quan trọng nhất! Để chữa được bệnh cho nền kinh tế th́ trước hết cụ phải thừa nhận bệnh cho nó đă. Giống kiểu cụ chỉ có 8 triệu thôi, nhưng vưỡn muốn có con 4 bánh đi cho nó oai do vậy cụ mua con xe này
Hiển nhiên khi với số tiền c̣m nên con xe lởm này nó chạy được vài ngày là đứng im . Khi xác định là cụ đă đứng im, th́ thay v́ thừa nhận là hỏng mẹ nó máy chính và vô lăng rồi th́ cụ cứ giăy nảy lên đổ tại cho "t́nh h́nh quốc tế phức tạp" và "thế lực thù địch liên tiếp chống phá" nhưng căn bản, xe cụ chỉ mới hỏng 4 bánh và hết xăng .
Khi vợ cụ, con cụ nó hơi thắc mắc là xe này hỏng thật rồi bố ạ th́ cụ thẳng tay vả vỡ mồm bọn nó ra
Tất nhiên sau đó th́ cả nhà cụ cùng thừa nhận, xe của cụ chỉ hỏng lốp và hết xăng và công cuộc sửa xe bắt đầu.
Tứt nhiên khi đă xác định xe hết xăng th́ đầu tiên sẽ là đổ xăng
Và hiển nhiên, xe không chạy. Do vậy, đă đến lúc phải nghĩ khác.
Kinh tế Việt Nam: Nền kinh tế thuyền thúng và cơ hội nào dành cho chúng ta
Ta có hai phương án:
Một là, nếu vẫn c̣n vẫn muốn giữ cái vỏ xe, th́ các cụ phải đi mua cái máy mới và lắp vào. ---> Cái này tốn kém v́ tính tương thích giữa máy mới hệ thống cũ sẽ tự đào thải nhau.
Hai là, tiện nhất, ra mua một con xe mới, chấp nhận vứt con kia đi đồng nát và thừa nhận ḿnh sai ---> Cái này về lư thuyết dễ nhưng ai là người dám xung phong: Rút ống thở cho cụ để cụ đi thanh thảnh chắc cũng không nhiều nếu không muốn nói không có.
Do vậy nhiệm cụ của em và các cụ ở đây là Gia Cát Dự xem, máy mới là máy ǵ, và bao giờ nó đào thải để có kế hoạch cho bản thân mỗi cụ trong tương lai!
Kinh tế Việt Nam: Nền kinh tế thuyền thúng và cơ hội nào dành cho chúng ta
Trước khi đi sâu vào các gói giải pháp thực sự để tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, ta nên thừa nhận với nhau rằng, cho đến thời điểm này, nền kinh tế của chúng ta vẫn chưa thoát khỏi tư duy thuyền thúng và những người lèo lái con thuyền thúng này, bao gồm em và cả các cụ nữa, đều là những con ḅ.
Em biết sẽ có vài cụ chuẩn bị giăy đành đạch lên và hăm hở chửi em nhưng em nghĩ các cụ nên dùng cái mà ḿnh vẫn hay đội nón để suy nghĩ: trong 10 năm qua, các cụ đă làm được cái ǵ ngoài lấy số tiền tiết kiệm con con để mua hàng giá rẻ từ Tàu từ Campuchia, về Việt nam bán. Trong 10 năm qua, có cụ nào vượt ra khỏi cái tư duy là cho thuê nhà mặt tiền, chọn cái nhà bé hơn, hàng tháng dôi ra tí tiền để cà phê, thuốc lá. Trong 10 năm qua, các cụ đă làm ǵ hơn là mở mấy công ty, kiếm vài cái hợp đồng gia công con con để rồi vứt mẹ nó giấy phép kinh doanh khi thời vụ đă hết. Trong 10 năm qua các cụ đă làm ǵ ngoài việc bỏ sạch tiền của ḿnh, vay tiền ngân hàng để mua đất mua đai và văi cứt ra đẩy hàng đi khi giá đất và giá chung cư nó rớt từ thiên đàng xuống địa ngục.
Như vậy, dù các cụ có chối th́ thực tế, các cụ (và cả em nữa) cũng chỉ có tư duy ngang với một thằng thuyền chài, vay mượn khắp nơi mua được con thuyền thúng và cái lưới đánh cá để lao ra ngoài biển kia với hy vọng kiếm được tí cá về một phần bán, một phần phơi khô ăn cầm hơi trước khi một ngày mai sáng hơn tới. Thành thật chia buồn với các cụ là với tư duy đó, vứt mẹ nó đi, chả bao giờ cái quốc gia này đi lên từ cái tập đoàn thuyền thúng đâu. Làm đoé ǵ có cái quốc gia nào lại thăng hoa từ cái văn hoá tiểu thương như thế.
Việt Nam đang đi đúng vào cái bẫy thu nhập trung b́nh và sẽ nhanh chóng tụt dốc về nước nghèo trong ṿng 5 năm tới nếu em và các cụ, những con ḅ của đất nước này, không làm ǵ đó khác đi.
Trước khi trả lời cho câu hỏi: "Chúng em, những con ḅ, có thể làm ǵ để giúp cho chính bản thân bọn em trước khi giúp cho đất nước này" th́ chúng ta phải xem Nhà nước đang làm ǵ để cứu cho nền kinh tế để thông qua đó, cứu những con ḅ như cụ và em.
Giải cứu nền kinh tế: Có ǵ ngoài Bơm và Hút?
Dù muốn thừa nhận hay không muốn thừa nhận th́ em cũng xin khẳng định nền kinh tế Việt Nam hiện nay như con bệnh nằm trên giường và thoi thóp sống nhờ những động thái bơm, thụt, hút, phân của nhà nước.
1- Bơm - Thụt
Trước hết bơm là bơm tiền cho nền kinh tế. Chả có nền kinh tế nào sống được mà không có sự trao đổi hàng-tiền-hàng trừ loại h́nh kinh tế kiểu ăn lông ở lỗ là hàng đổi hàng do vậy về nguyên tắc giải cứu nền kinh tế là nhà nước phải bơm ra một lượng tiền nhất định để duy tŕ ḷng tin của người dân về tương lai, và để cho người dân cảm thấy họ có nhiều tiền hơn để chi tiêu. Khi người dân chi tiêu, th́ lượng hàng tồn kho và sản phẩm làm ra được tiêu thụ và nó sẽ làm cho ṿng quay của hàng tiền sẽ nhanh hơn theo đó tổng sản phẩm quốc nội sẽ gia tăng và quốc gia lại trở về ṿng phát triển của ḿnh. Mỹ làm vậy, Trung Quốc làm vậy, và cả châu Âu làm vậy, và Việt Nam cũng ĐỊNH làm vậy. Các cụ gạch đít hai lần chữ định cho em. Mỹ có thể thành công, Châu Âu cũng có thể thành công nhưng em xin khẳng định, Việt Nam sẽ đoé bao giờ thành công với cách bơm tiền kiểu này.