Dr. Nikonian - Xem ra di họa c̣n dài… - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-18-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,154
Thanks: 11
Thanked 13,534 Times in 10,812 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Dr. Nikonian - Xem ra di họa c̣n dài…

Nghề y là một nghề khắc nghiệt, v́ những sai lầm của nó nhiều khi là vô phương cứu văn, không thể sửa chữa được. Chương tŕnh đào tạo y khoa, nếu so với các trường đại học khác, có thể gấp hai đến ba lần, nếu chỉ tính theo thời lượng và khối lượng kiến thức phải hấp thu: sáng thực tập bệnh viện, chiều lên giảng đường nghe giảng, tối phải thức trắng đêm trực bệnh viện. Đó là chưa kể, kiến thức y khoa tiến bộ như vũ băo, tính trung b́nh sẽ tăng gấp đôi cứ mỗi 50 năm. Một thầy thuốc thiếu mẫn tiệp và dư lười nhác sẽ mau chóng lạc hậu, thậm chí trở thành nguy hiểm, nếu không chịu rèn luyện thói quen cập nhật kiến thức chuyên ngành của ḿnh trong một rừng những khuyến cáo, cập nhật về chẩn đoán, điều trị.

Hiểu như vậy, không ai ngạc nhiên nếu thấy cuộc sàng lọc để có một ghế sinh viên trường thuốc là vô cùng cam go và khắc nghiệt. Cuộc sàng lọc này chỉ dành chỗ cho những học sinh ưu tú nhất, xuất sắc nhất về trí lực và thể lực để có thể kham nổi một chương tŕnh học cực kỳ nặng nề. Nhiều sinh viên y khoa đă phải đánh mất những thú vui rất thường t́nh của tuổi trẻ để ép ḿnh kham khổ như nhà tu trong những năm tháng dùi mài ở trường y.

Cũng dễ hiểu không kém, khi người ta thấy đa phần những sinh viên y khoa ưu tú, đều có lai lịch na ná giống nhau. Hoặc xuất thân từ những địa phương có truyền thống học hành. Hoặc lớn lên trong một gia đ́nh khoa bảng, trí thức. Quan trọng hơn hết, họ phải là những người xuất sắc nhất, là người có chỉ số thông minh không tồi, đoạt được số điểm cao nhất trong kỳ thi vượt vũ môn vào trường y, cũng khó khăn vào hạng nhất này.

Những cái nhất đó là việc thường t́nh ở thời Đại học Y khoa Sài G̣n cũ, hay ở rất nhiều quốc gia khác.

Trừ xứ ḿnh!

Vâng, trừ xứ ḿnh với những chính sách tuyển sinh không giống ai, thậm chí quái gở!

Rất nhiều người vẫn chưa quên chính sách tuyển sinh theo lư lịch ở những năm đầu sau 1975. Theo đó, một cậu học sinh có lư lịch tốt, nhóm 1- sẽ dễ dàng đoạt được một suất vào trường y với điểm 9 cho tổng cộng ba môn thi. Ngược lại, một em cháu nào đó kém may mắn, có cha anh là “sĩ quan ngụy”, đành ôm hận về sửa xe đạp vỉa hè cho dù điểm thi là 23-24 điểm.

Chính sách tuyển sinh ngày ấy đă góp phần “mang Việt Nam ra toàn thế giới”, bằng cách gián tiếp đẩy khá nhiều thanh niên Việt Nam ưu tú nhưng thất thời lên thuyền vượt biên, chỉ với một mục tiêu đơn giản: t́m một ghế trên giảng đường đại học, thay cho những cánh cửa đă đóng chặt trên chính quê hương ḿnh. Nhiều người trong họ bỏ xác trên biển, nhưng cũng nhiều người thành danh, làm rạng rỡ quê hương trên xứ người.

V́ kiến thức y khoa không phải là hoa trái tự rụng vào đầu, v́ học y hoàn toàn không dễ như lấy đồ trong túi, không ai ngạc nhiên khi thấy các sĩ tử 3-môn-9-điểm hoàn thành chương tŕnh bác sĩ vô cùng chật vật. Lưu ban, thi lại, đậu vớt… cũng chẳng hề ǵ. V́ ở xứ ḿnh, vào được là ra được! Trường nào cũng thế, cứ ǵ trường y?

Nhưng sự ưu tiên không dừng lại ở đó. Sau khi ra trường, với lư lịch dày dặn và những quan hệ sẵn có, những “hạt giống” này dễ dàng kiếm được một chỗ làm tốt trong những bệnh viện lớn. Các học bổng đào tạo sau Đại học cũng dành rất nhiều ưu ái cho họ. Ngoảnh đi ngoảnh lại, ta thấy họ đă là giáo sư, tiến sĩ, chủ nhiệm bộ môn, đầu ngành… với rất nhiều học vị mà dân trong nghề khi nghe đến chỉ biết lắc đầu cười nhẹ.

Chuyện xưa kể lại, tưởng đă không c̣n, lại giật ḿnh kinh hăi khi đọc báo thấy vẫn y nguyên. Người ta gọi đó là “chính sách đào tạo theo hợp đồng”. Theo đó, người ta dành 50% (300 trên 600 thí sinh) để đào tạo bác sĩ y khoa cho một số tỉnh XYZ nào đó.

Dĩ nhiên, những thí sinh này sẽ được một số điểm ưu tiên, đến nỗi phải đánh rớt những học sinh ưu tú đạt 26 điểm nhưng vẫn không đậu v́ ngoài diện ưu ái nói trên.

Dĩ nhiên, không có sự ưu tiên nào là miễn phí!

Dĩ nhiên, con cái dân đen không phải là đối tượng ưu tiên!

Dĩ nhiên, không phải nhờ ưu tiên mà người ta có thể trở thành một bác sĩ tử tế! Mặc dù có thể trở thành những “chuyên gia đầu ngành” như việc đă xảy ra với các ưu tiên lư lịch nhóm 1 năm nào.

Cái họa áo trắng bắt nguồn từ chủ nghĩa lư lịch năm xưa, chưa biết khi nào mới giải quyết hết. Nay thầy được ưu tiên lư lịch, tṛ được ưu tiên địa phương-hợp đồng. Quả là một “cặp đôi hoàn hảo” mà sản phẩm đầu ra như thế nào, không nói th́ ai ai cũng biết!
Xem ra di họa c̣n dài…

Lại phải thêm một câu cũ rích vào cuối bài: Không phải tất cả! Vẫn có một thiểu số, tuy là GS-TS, nhưng xứng đáng được đồng nghiệp và bệnh nhân kính trọng về sự uyên bác, thông thái và đức độ của họ.

Dr. N.
____________
Viết thêm:


Có một ư kiến từ một trang web khác, tôi mạo muội mang về đây để rộng đường dư luận:

Thật đáng tiếc cho những em học sinh đạt trên 25 điểm mà vẫn rớt ĐH Y, năm nào báo chí cũng viết về t́nh trạng này. Tuy nhiên đó là sự thật tồn tại không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước khác trên thế giới, mà ví dụ nơi tôi sống là ở Pháp có tỉ lệ chọi rất căng.

Các em ấy giỏi và đều muốn làm bác sĩ, nhưng số lượng chỉ tiêu có hạn nên phải loại bớt thôi.

C̣n so sánh chỉ tiêu ưu tiên đào tạo địa phương với ưu tiên lư lịch trước kia, tôi cho là khác nhau một trời một vực.

Chuyện trước kia th́ tác giả đă phân tích. C̣n chuyện hiện nay th́ ngọn ngành là do các bác sĩ không chịu về địa phương công tác. Do đó các địa phương kư hợp đồng đào tạo với các trường Y để đào tạo bác sĩ cho ḿnh. Các bác sĩ ấy có thể kém năng lực, nhưng họ phải quay về địa phương của ḿnh để công tác. Trong trường hợp họ không quay về th́ có các biện pháp bắt buộc, tuy không phải là chặt chẽ lắm.

Theo tôi đó là một giải pháp chấp nhận được trong xă hội hiện nay. Có điều phải xem lại tỉ lệ giữa tuyển tự do và tuyển ưu tiên cho hợp lư. Bên cạnh đó áp dụng thêm h́nh thức đào tạo lấy học phí.

H́nh thức thứ 3 này được áp dụng ở SG và HN. Các em nếu điểm không đủ cao để đậu trong ngân sách, nhưng vẫn nằm trong danh sách ngoài ngân sách th́ vẫn có thể theo học, nhưng phải đóng lệ phí lên đến 10 triệu/học kỳ. Đó là một h́nh thức khá đắt nên nhiều em chấp nhận bỏ suất, về luyện thi tiếp để năm sau thi vào dạng ngân sách.

3 h́nh thức đó: Trong Ngân Sách, Ưu Tiên, Ngoài Ngân Sách đang tồn tại song song để giải quyết cùng lúc các đ̣i hỏi xă hội, đó là chi phí đắt đỏ của đào tạo Y, số lượng bác sĩ nên có của xă hội, chất lượng bác sĩ, làm sao đưa bác sĩ về quê, và làm sao để những người ít tài hơn vẫn theo học được, làm sao để kiếm thêm tiền cho trường Y.

Nếu nh́n bài toán tổng thể để hiểu, chắc tác giả bớt bức xúc hơn.

Theo thiển ư của tôi, chính sách cử tuyển và ưu tiên theo địa phương đă bộc lộ tất cả những sai lầm của nó về nhiều mặt:

1. Nó đă tước đi cơ hội của 50% thí sinh giỏi giang hơn, có khả năng hơn để vào trường y. Nói ǵ th́ nói, nhiệm vụ đầu tiên của Đại học Y khoa là đào tạo ra những BS giỏi nhất, có khả năng nhất trong điều kiện hiện tại. Sau khi ra trường, việc bổ nhiệm họ về tỉnh là một việc khác, cần một chính sách khác thỏa đáng hơn về đăi ngộ để họ làm việc. Chứ không phải là việc hạ thấp chỉ tiêu đào tạo một cách thiếu công bằng như hiện nay.

2. Chính sách tuyển chọn theo địa phương, tuy không có thống kê chính thức, dành nhiều ưu đăi cho con em các quan chức hàng tỉnh-huyện, hay con các đại gia khác.

3. Trong số các bác sĩ được đào tạo theo nhu cầu địa phương đó, bao nhiêu người đă cạy cục ở lại thành phố bám lấy các BV lớn, hay làm tŕnh được viên c̣n hơn quay về nguyên quán để phục vụ?

4. Sự bất cập về chuyên môn của nhóm ưu tiên này là nguyên nhân lớn nhất giải thích t́nh trạng dù có BS tại chỗ, người bệnh vẫn không tin tưởng và sẵn sàng vượt tuyến lên Sài g̣n điều trị. Ta hăy xem lại những case tai biến, những vụ bạo động đốt phá BV tỉnh, huyện để hiểu thêm về tính chất vá víu của việc đào tạo theo nhu cầu địa phương này.

5. Hăy xem ĐH Y khoa Sài G̣n cũ, họ chỉ tuyển chọn những người xuất sắc nhất, bất kể nguồn gốc. Nhưng sau khi ra trường, tất cả tân khoa Bác sĩ đều sẵn ḷng về tỉnh phục vụ, với một chính sách đăi ngộ thỏa đáng. ĐH Y khoa Huế cũng vây: khi số lượng BS đă vượt quá nhu cầu của địa phương, các BS Huế đă tự đi t́m nhiệm sở ở rất nhiều vùng miền trên cả nước.

Do đó, tôi cho rằng việc đào tạo những BS giỏi vẫn là yêu cầu duy nhất của ĐH Y. C̣n sử dụng, bổ nhiệm họ như thế nào phải được tách bạch hẳn ḥi, và không được dùng những sản phẩm loại 2 để biện bạch cho nhu cầu y tế của địa phương.

Nguồn: drnikonian.com
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	23780_386062468395_536248395_3733813_2681173_n.jpg
Views:	10
Size:	40.3 KB
ID:	401463
Old 08-18-2012   #2
huonggiang4
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 1,909
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
huonggiang4 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Nền giáo dục việt cộng đặt trên "bàn cân" HỒNG HƠN CHUYÊN th́ chỉ khá hơn lũ khỉ cha Trường Sơn năm 1975 một tí thôi. Khỉ con hơn khỉ cha một tí là có phúc rồi.
huonggiang4_is_offline  
Old 08-19-2012   #3
jfkkfc
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 2,831
Thanks: 204
Thanked 132 Times in 88 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 20
jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4jfkkfc Reputation Uy Tín Level 4
Default

Nghề y là một nghề kiếm khá bộn tiền nếu ác một chút
jfkkfc_is_offline  
Old 08-19-2012   #4
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 23
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

Nếu nói là ưu tiên cho địa phương th́ mang những thằng, con y tá, hộ lư, thiến heo có " quốc tịch đảng" ra cấp cho chúng nó cái bằng tiến sĩ y khoa rồi cho chúng nó hành nghề bác sĩ là được mà.
nguoidan_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06545 seconds with 12 queries