V́ sao Nhật muốn “xử êm” vụ biển đảo với Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-18-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default V́ sao Nhật muốn “xử êm” vụ biển đảo với Trung Quốc

Mặc dù đang có "lời qua, tiếng lại" trong vụ bắt giữ 14 người Trung Quốc xâm nhập quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, song thực t́nh, cả Tokyo và Bắc Kinh đều muốn vụ việc nhanh chóng "ch́m xuồng". Lư do ǵ khiến cả hai bên muốn “xử êm” vụ này? .



Cảnh sát biển Nhật Bản bắt giữ các nhà hoạt động Trung Quốc cố t́nh đặt chân lên đảo tranh chấp hôm 15/8/2012.

Theo Thời báo Nhật Bản số ra ngày 17/8, trong thời gian qua, cả Tokyo và Bắc Kinh đều không ngừng đưa ra những luận điệu cứng rắn nhằm tái khẳng định chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.

Tuy nhiên trong thâm tâm, cả hai bên đều không muốn thổi bùng ngọn lửa tranh căi ngoại giao, giống như những ǵ đă diễn ra hồi năm 2010 khi Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc cũng tại chuỗi đảo không có người ở này.

“Theo tôi, Trung Quốc không muốn làm to chuyện, mà chỉ tập trung vào việc cố gắng duy tŕ một môi trường ổn định ở Hoa Đông. Tất nhiên, Trung Quốc vẫn tiếp tục tuyên bố chủ quyền đối với vỉa đá Senkaku/Điếu Ngư, nhưng sẽ tránh dùng những lời lẽ đao to búa lớn", nhà nghiên cứu Masayuki Masuda của Viện Nghiên cứu Quốc pḥng Nhật Bản phân tích.

Cũng theo nhà nghiên cứu này, sở dĩ Bắc Kinh hành động như vậy là v́ họ không thể giả đ̣ tảng lờ như không có ǵ xảy ra.

"Ít ra Bắc Kinh cũng phải thể hiện đôi chút chính kiến, đặc biệt trong bối cảnh chính trị nội bộ hai nước chuẩn bị diễn ra các sự kiện lớn”, ông Masuda nói.

Hiện Bắc Kinh đang trong giai đoạn nước rút chuẩn bị cho Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 18. Trong khi đó, Tokyo cũng đang lo lắng cho kỳ tổng tuyển cử sớm, nơi Thủ tướng Yoshihiko Noda đă quyết định "đặt cược toàn bộ sinh mệnh chính trị" của ḿnh.

"Chính phủ hai nước đều đang đối mặt với những vấn đề chính trị nội bộ, buộc họ phải dành ít thời giờ cho những tranh căi ngoại giao", nhà nghiên cứu quốc pḥng Nhật Bản cho biết thêm.

Cũng theo ông Masuda, đối với Trung Quốc, sự ổn định nội bộ là tối cần thiết trong bối cảnh Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đang sẵn sàng chuyển giao quyền lực cho người kế nhiệm Tập Cận B́nh vào tháng 10. Để đảm bảo cuộc chuyển giao diễn ra yên ả, ban lănh đạo Trung Quốc sẽ phải kiểm soát động tĩnh trong nước một cách cẩn trọng nhằm kiềm chế t́nh cảm quá khích của số đông quần chúng, không để t́nh cảm đó biến thành chủ nghĩa dân tộc cực đoan.

Trong khi đó, đối với chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda, mặc dù khẳng định sẽ “xử nghiêm” vụ 14 nhà hoạt động Trung Quốc xâm nhập đảo tranh chấp bất hợp pháp, song hơn ai hết, ông cũng tỏ ra muốn kết thúc sớm vụ này.

"Chính phủ Nhật Bản thà quyết định trục xuất 14 nhà hoạt động với cáo buộc vi phạm luật nhập cư Nhật Bản, c̣n hơn phải giam giữ họ nhiều tuần và mất th́ giờ luận tội", ông Masuda nhận định, sau khi khẳng định thêm rằng quyết định này về mặt ngoại giao là "hoàn toàn có thể chấp nhận được đối với Trung Quốc".

“Theo quan điểm của Trung Quốc, việc trục xuất có thể là h́nh phạt thấp nhất mà Bắc Kinh đă dự tính sẵn trong đầu”, ông Masuda nói.

Vụ việc cảnh sát biển Nhật Bản bắt giữ 14 người Trung Quốc, trong đó có 2 nhà báo và 12 nhà hoạt động, hôm 15/8 vừa qua khiến nhiều người liên tưởng tới vụ lực lượng này bắt giữ một thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc hồi giữa năm 2010.

Trong vụ việc lần đó, thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc đă bị bắt giam nhiều tuần trong khi chờ các quan chức ṭa án Nhật Bản t́m cách luận tội. Hệ quả là hành động này đă dẫn tới một cuộc xung đột ngoại giao toàn diện giữa hai nước, khiến Bắc Kinh ngừng xuất khẩu đất hiếm cho Nhật Bản, vốn là mặt hàng thiết yếu cho các ngành công nghệ cao.

Rút kinh nghiệm từ bài học này, ngay từ trước khi ra quyết định bắt giữ các nhà hoạt động Trung Quốc, giới chức Nhật Bản đă định hướng sẵn là sẽ có cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn và không gây chọc giận Bắc Kinh.

“Chính phủ đă ra lệnh không mạnh tay với các đối tượng bị bắt giữ”, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) xác nhận.

Rất nhiên, việc Nhật Bản “nương tay” với các nhà hoạt động Trung Quốc c̣n v́ những lư do khác.

Nhớ lại, vụ xâm nhập này xảy ra ngay sau chuyến thăm của Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak tới các đảo tranh chấp Dokdo/Takeshima ngoài khơi tỉnh Shimane và chỉ hơn một tháng sau chuyến thăm thứ hai của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đến một trong những ḥn đảo ngoài khơi Hokkaido hồi tháng Bảy vừa qua.

Khi thực hiện các chuyến thăm này, cũng giống như Trung Quốc, cả Nga và Hàn Quốc đều muốn thể hiện quan điểm cứng rắn trong các vấn đề lănh thổ nhằm đánh lạc sự chú ư của người dân khỏi các bất ổn chính trị mà họ đang phải đối mặt ở trong nước. Ở nước Nga, Tổng thống Vladimir Putin vừa kỷ niệm 100 ngày đầu tiên trở lại chiếc ghế nóng trong điện Kremli nhiệm kỳ thứ ba với nhiều cáo buộc gian lận bầu cử. Ở Hàn Quốc, sự ủng hộ của người dân dành cho Tổng thống Lee Myung-bak đang có chiều hướng sụt giảm mạnh sau khi anh ruột và các phụ tá của ông phải đối mặt với các tội danh tham nhũng, trong khi chỉ c̣n ít tháng nữa sẽ đến cuộc bầu cử Tổng thống quan trọng.

C̣n tại Trung Quốc, nước này sắp được chứng kiến một sự “đổi máu” trong hàng ngũ lănh đạo cấp cao nhất lần đầu tiên trong 10 năm qua.

“Chuyển lửa ra bên ngoài” thường là ưu tiên chọn lựa hàng đầu cho các nhà chính trị mỗi khi họ phải đương đầu với những vấn đề khó xử trong nước.

“Các nhà lănh đạo muốn dồn sự chú ư của dư luận trong nước vào các vấn đề bên ngoài, mà ở đây là vấn đề chủ quyền. Đó là lư do tại sao họ tăng dần căng thẳng và giảm dần các mối quan hệ trong thời điểm này”, Giám đốc điều hành Diễn đàn Thái B́nh Dương thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) Brad Glosserman nói.

Trong bối cảnh bị o ép tứ phía giữa các mối quan hệ căng thẳng gia tăng với cả ba láng giềng cùng một lúc, chắc chắn chính quyền của Thủ tướng Noda không muốn có thêm bất kỳ một cuộc khủng hoảng mới nào trong bức tranh ngoại giao của ḿnh.

“Sẽ tốt hơn nếu kết thúc việc này sớm nhất có thể. Khi nào hai bên c̣n có thể nói chuyện với nhau, th́ mọi thứ đều có thể giải quyết được. Cái chính là không làm cho t́nh h́nh thêm rối ren hoặc tiếp tục leo thang”, Phó Giáo sư Học viện Chính sách công quốc gia (NGIPP), ông Narushige Michishita, nhận định.

Đức Vũ - DânTrí
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vietnamnet.jpg
Views:	7
Size:	14.6 KB
ID:	401318
Old 08-18-2012   #2
WildCatAZ
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
WildCatAZ's Avatar
 
Join Date: Dec 2009
Posts: 10,981
Thanks: 7
Thanked 1,087 Times in 784 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 26
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6WildCatAZ Reputation Uy Tín Level 6
Default

ĐM người ta không muốn gây mà lũ Tàu chó đẽ cứ hiếp người ta hoài.... ĐM tụi nó bắt ngư dân VV thì lại đòi tiền chuộc.... Đúng là 1 lũ Chó Đẽ
WildCatAZ_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:48.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08144 seconds with 12 queries