Trương Tấn Sang thông qua luật Biển Việt Nam như thế nào?
Đấu tranh hậu trường để Luật Biển được thông qua là vô cùng khó khăn bởi cản trở của Trung Quốc, của phe Nguyễn Phú Trọng. Nguyễn Phú Trọng là cản trở lớn nhất việc thông qua Luật Biển tại Quốc hội VN. Tổng Trọng cũng là phát ngôn cho quyền lợi TQ tại Quốc hội VN. Đầu tiên phải đánh gục Trọng. Giải quyết được Trọng, th́ giải quyết Thủ tướng tham nhũng, chỉ cần dùng chân trái mà thôi…
1. Ư nghĩa chính trị và pháp lư của Luật Biển VN
Luật Biển VN qui định vùng lănh hải của Nhà nước VN. Luật Biển Việt Nam là bộ luật làm cơ sở cho mọi hoạt động của nhà nước Việt Nam trên lănh hải của ḿnh.
Nó cũng là cơ sở pháp lư để nhà nước Việt Nam thương lượng trong những tranh chấp có thể xảy ra, hay đă xảy ra rồi, nhưng chưa có kết quả thương lượng, chẳng hạn sự kiện Trung Quốc đă chiếm đóng Hoàng Sa và 9 đảo tại Trường Sa của Việt Nam.
Do lư do bản công hàm 14/9/1958 của Phạm Văn Đồng, do áp lực của Trung Quốc mỗi khi Việt Nam muốn có Luật Biển nên cho đến trước 21/6/2012, Việt Nam vẫn chưa có Luật Biển.
Việc này đă làm yếu vị thế của Việt Nam trước con mắt quốc tế, trong các tranh chấp trên Biển Đông.
Chỉ đơn giản nhắc lại rằng: mặc dù 51 quốc gia nhóm họp ở San Francisco Mỹ 1951, đă bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trương Sa, và công nhận chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo ấy, th́ nội dung công hàm 4/9/1958 của Chu Ân Lai khẳng định chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa, Trường Sa cũng vẫn được Quốc Hội Trung Quốc thông qua.
Nói cách khác, Trung Quốc chẳng thèm để ư quyết định của 51 quốc gia khác trên thế giới, chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa, Trường Sa đă được Quốc Hội, tức đại diện cho 600 triệu người Trung Quốc hậu thuẫn.
Sau đó năm 1992, khi đă tặng được cho Việt Nam 16 chữ và 4 điều tốt, họ ra Luật Biển TQ, công nhiên khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lănh hải Trung Quốc.
Không có luật Biển qui định rơ ràng lănh hải của Nhà nước VN, cuộc chiến đấu dành lại Hoàng Sa, Trường Sa ở mọi phương diện: nhà nước, khoa học, pháp lư, dư luận dân chúng,… đă gặp rất nhiều khó khăn.
Ta chỉ đơn cử việc chính nhà nước Việt Nam bắt bỏ tù tất cả những ai đă viết trên nón đội HS-TS-VN. Thử hỏi trong t́nh huống đàn áp như vậy, có người trí thức Việt Nam nào dám thảo luận, dám suy nghĩ về Hoàng Sa, Trường Sa.
Trong t́nh h́nh xâm nhập kinh tế ngày càng mạnh của Trung Quốc vào Việt Nam, Trung Quốc đă có thêm vũ khí mới: dùng tiền để lũng đoạn chính trường Việt Nam, ngăn cản Việt Nam thông qua luật Biển.
Luật Biển VN được thông qua với Điều 1 khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sẽ buộc Trung Quốc phải thượng lượng với Việt Nam về vấn đề vô cớ chiếm đóng trên toàn bộ quần đảo Hoàng Sa từ 19/1/1974, và 9 đảo của VN tại Trường Sa từ 1988, 1992.
Đây là điều mà Trung Quốc hoàn toàn không muốn. Từ 1974 tới nay, Trung Quốc vẫn khăng khăng một mực tuyên bố không có vấn đề chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa.
Bây giờ, Quốc hội VN đại diện cho ư chí của 90 triệu người Việt Nam tuyên bố: Hoàng Sa, Trường Sa là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam, là 2 quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Vậy câu hỏi đặt ra là: Tại sao quân đội TQ lại chiếm đóng nhiều vị trí thuộc lănh hải Việt Nam từ 1974 đến nay?.
Nếu TQ cứ khăng khăng một mực như cũ, không chịu đàm phán, th́ chỉ có một hệ quả: Trung Quốc có dă tâm xâm lược vĩnh viễn Hoàng Sa và 9 đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đối với xâm lược, quyền đánh trả tự vệ để bảo vệ sự bất khả xâm phạm của biển, trời, đảo, lănh thổ của Tổ quốc Việt Nam là quyền tự vệ thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, điều này hoàn toàn không mâu thuẫn với chủ trương đàm phán ḥa b́nh về những tranh chấp lănh hải, lănh thổ.
Quân đội Việt Nam, sau sự kiện Luật Biển VN được thông qua tại Quốc hội VN, đă có hậu thuẫn của 90 triệu nhân dân Việt Nam, của luật tự vệ thiêng liêng của các dân tộc trên thế giới chống ngoại xâm, đă được LHQ công nhận, trong những kế hoạch giải phóng vũ trang hoàn toàn Hoàng Sa, 9 đảo Trường Sa hiện bị TQ chiếm giữ.
Điều này giải thích tại sao Trung Quốc đă áp lực rất mạnh trong khi Quốc hội VN họp bàn kín với đề xuất hoăn đến khi Trung Quốc họp đại hội Đảng CS của họ xong. Trung Quốc muốn câu thời gian để lũng đoạn chính trường Việt Nam, để không bao giờ Việt Nam có thể thông qua Luật Biển được.
Hôm nay, đối với những người Việt Nam yêu nước, mong muốn này của TQ là không tưởng, nhưng với ban lănh đạo bành trướng TQ, ảo vọng của họ vẫn rất lớn.
Kẻ để cho TQ nuôi ảo vọng có thể thần phục được Việt Nam trong một thời gian dài, có thể 1000 năm, có thể là vĩnh viễn, chính là Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN.
Nhân vật thân Trung Quốc này, đă t́m chỗ dựa tại Trung Quốc bằng câu nói nổi tiếng: “Biển Đông là yên tĩnh” đă leo lên ghế cao Tổng bí thư của đảng CSVN.
Nhân vật này khi c̣n là Chủ tịch Quốc hội VN khóa trước, luôn đưa vấn đề Biển Đông ra khỏi chương tŕnh nghị sự của Quốc hội VN.
T́nh h́nh, như mô tả trên, đă đặt vấn đề thông qua luật Biển tại Quốc hội VN lúc này, như là một việc chưa khả thi, nếu không nói là vô khả thi.
Ngày 21/06/2012, tin nóng: Quốc hội VN đă thông qua Luật Biển với điều 1 khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa.
Hiển nhiên, đằng sau việc thông qua luật Biển tại Quốc hội là những đấu đá bất tận, nhưng mưu mẹo ép nhau giữa các đấu thủ chính, đă quen với công luận nhiều năm nay: TBT Nguyễn Phú Trọng, CT nước Trương Tấn Sang, TT Nguyễn Tấn Dũng.
Trước khi đi vào một phán đoán, những ǵ đă xảy ra sau cánh gà sân khấu chính trị Việt Nam, ta nhắc lại giá trị của 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa với Tổ quốc Việt Nam.
1. Vị trí chiến lược và nguồn tài nguyên giàu có của Hoàng Sa, Trường Sa
Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gần như nằm giữa Biển Đông, có nguồn tài nguyên phong phú và vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với Tổ quốc Việt Nam.
Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô, băi cạn nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15o45′B-17o15′B xác định 1 vùng biển rộng khoảng 16.000km2, cách đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi VN) khoảng 120 hải lư, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng trên 140 hải lư.
Toàn bộ diện tích nổi của Hoàng Sa là khoảng 10km2, đảo lớn nhất Phú Lâm có diện tích 1, 5km2.
Quần đảo Trường Sa nằm phía Đông-Nam Biển Đông, gồm trên 100 các đảo, đá, cồn san hô, băi cạn, và băi ngầm trên vùng biển rộng khoảng 180.000km2, cách Cam Ranh (Việt Nam) khoảng 248 hải lư, được chia thành 8 cụm đảo có tên: Song Tủ, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm và B́nh Nguyên.
Toàn bộ diện tích nổi của quần đảo khoảng 10 km2. Đảo Ba Đ́nh có diện tích lớn nhất, đảo Song Tử Tây cao nhất (khoảng 4-6m).
Khu vực biển, trời mà 2 quần đảo này án ngữ có nhiều tuyến hàng hải, hàng không quan trọng đi qua. Nhiều quốc gia phụ thuộc có tính sống c̣n vào các tuyến hải lộ này như Nam Hàn, Xingapor, Nhật Bản..
Đối với Việt Nam, đây là phên dậu, án ngữ đường biển tiến vào duyên hải Việt Nam.
Theo đánh giá mới đây của Trung Quốc, chỉ tính riêng trữ lượng dầu hỏa của Biển Đông, trữ lượng này có thể đáp ứng trên 30 năm cho nền kinh tế Trung Quốc với mức tiêu thụ hiện nay.
Ta thử làm phép tính xem trữ lượng này đủ cho nền kinh tế Việt Nam trong bao nhiêu năm.
GDP của Trung Quốc 2011 khoảng gần 6000 tỷ Đô la, GDP của Việt Nam khoảng 130 tỷ đô la. Nghĩa là kinh tế Việt Nam tiêu thụ lượng dầu hỏa kém TQ quăng 45 lần. Điều này có nghĩa là lượng dầu hỏa phục vụ cho kinh tế TQ trong 1 năm, sẽ đủ cho kinh tế VN trong 45 năm.
Nếu lượng dầu hỏa dự trữ trên Biển Đông đủ cho kinh tế TQ 30 năm th́ lượng dự trữ này đủ cho kinh tế VN trong ṿng: 45 * 30 = 1350 năm.
2. Điểm mặt 3 vơ sĩ chính
Trên chính trị đài Việt Nam, có 3 vơ sĩ sáng giá nhất: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
Nguyễn Phú Trọng là chuyên gia của giả vờ, giả lú, giả yếu, giả kinh điển, giả ḥa hoăn. Nhờ biết ngậm hột thị trong mồm, nên ông ta lách được giữa các cuộc đấu đá, nhờ cái bằng tiến sĩ, thông thạo kinh điển Mác-LêNin, mà ông ta được giữ các chức vụ quan trọng của đảng CSVN.
Nguyễn Phú Trọng đă tỏ rơ bản lĩnh chính trị của ḿnh khi tung ra khẩu hiệu: “Biển Đông là yên tĩnh”, để tập hợp lực lượng dưới ngọn cờ này. Lúc này ông ta không c̣n lú nữa, mà đă là người của Trung Quốc trong đảng CSVN. Lực lượng này đă đưa Nguyễn Phú Trọng lên vị trí đầu con rồng quyền lực, chức TBT đảng CSVN.
Trước tháng 1/2011, Trung Quốc c̣n nhấp nhổm, nửa kín nửa hở về “lợi ích cốt lơi của TQ tại Biển Đông”, nhưng chưa bước vào kế hoạch bành trướng trắng trợn như từ cuối 5/2011, từ sự kiện cắt cáp tầu B́nh Minh 2 và VIKING 2. Do Bộ Chính trị đảng CSVN đă nhận 16 chữ và 4 tốt nên đại bộ phận các đảng viên vẫn coi TQ như đồng chí tốt.
Từ sự kiện cắt cáp tầu B́nh Minh 2, tuyên bố địa điểm cắt cáp trong lănh hải 200 hải lư thuộc EEZ của Việt Nam là lănh hải TQ.., 11 cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc đă thức tỉnh ḷng yêu nước bị ru ngủ của nhân dân Việt Nam. Bản tuyên bố chung của Nguyễn Phú Trọng ngày 15/1/2012 với TQ đă bị các trang mạng dân chủ soi rọi và vạch rơ những mưu kế thâm độc của TQ nhằn ly khai biên giới phía bắc của VN, đă khẳng định chủ ư bán nước hoàn toàn của bè lũ Trọng.
Những tráo ngôn, xảo ngữ như “Đứng trên tầm cao quan hệ, tầm cao đại cuộc”… hay “…t́nh hữu nghị đời đời Việt-Trung là tài sản quư báu chung của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, cần được không ngừng củng cố, phát triển, truyền măi cho các thế hệ mai sau” hay “Hai bên khẳng định, Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục kiên tŕ phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt,” từ tầm cao chiến lược và tầm nh́n toàn cục”… đă bị nhân dân Việt Nam bóc trần là tay sai, bán nước cho giặc xâm lược Trung Quốc.
Đặc biệt giọng lưỡi giáo điều Mác-Lênin bao năm qua đă giúp ông ta leo dần lên tột đỉnh quyền lực tại VN, đă làm hại ông ta, khi Nguyễn Phú Trọng thuyết giảng tại Cu Ba về CNXH.
Dùng tuyên truyền giáo điều ngô nghê của 3 thập niên trước về CNXH, Nguyễn Phú Trọng định mượn nó để trở thành lănh tụ thế giới của phong trào cộng sản quốc tế chỉ c̣n gồm VN, Cu Ba, Bắc Triều Tiên và TQ.
Điều ngớ ngẩn này của Trọng đă làm giảm uy tín của Trọng ngay trong hàng ngũ lănh đạo Việt Nam.
Tuy vậy, nếu Nguyễn Phú Trọng dùng kỷ luật đảng, yêu cầu các đại biểu Quốc hội là đảng viên bỏ phiếu theo ư chỉ của TBT, BCT th́ ta hỏi: Luật Biển VN có được thông qua tại Quốc hội ngày 21/6 vừa qua hay không? (QH VN có trên 90% là đảng viên ĐCS VN)
Đấy là ta chưa tính đến yếu tố Nguyễn Tấn Dũng trong bàn cờ quyền lực này.
Nguyễn Tấn Dũng nhờ những mánh lới biến quyền lực thành tiền, biết quà cáp các vị tiền bối cao cấp nên leo đến chức Thủ tướng. Đối với vị Thủ tướng này, kiếm tiền là trên hết, nên thỉnh thoảng ông ta cũng có tuyên bố về chủ quyền Biển Đảo VN.
Trương Tấn Sang th́ nổi tiếng với cụm từ “cả đàn sâu th́ làm chết cái đất nước này”.
Trong 3 nhân vật trên, th́ Nguyễn Phú Trọng với bản chất, khả năng, cương lĩnh chính trị: Biển Đông yên tĩnh, chắc sẽ không ủng hộ việc Luật Biển thông qua trong kỳ họp Quốc Hội này, không những thế, Trọng sẽ là người bảo vệ trung thành lợi ích của TQ tại Bộ Chính trị của đảng CSVN.
Nguyễn Tấn Dũng th́ có thể gật cho thông qua Luật Biển, nhưng điều kiện là ông ta thu được lợi ǵ.
Chỉ có thể c̣n lại giả thiết là: Trương Tấn Sang đă đạo diễn việc thông qua từ A đến Z luật Biển tại Quốc Hội VN ngày 21/6/2012.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có kế hoạch với Tiên Lăng, với Hải Pḥng và với Văn Giang, Hải Hưng.
Để chắc chắn thành công, theo thói quen quân sự, Thủ tướng cần dự trữ thêm uy tín của ḿnh trước khi xung trận, như một lực lượng dự trữ chiến lược.
Mà tự nâng uy tín cho ḿnh, không ǵ bằng cất tiếng nói về Hoàng Sa, Trường Sa.
Mà cất tiếng nói về Biển đảo VN, th́ không nói ở đâu bằng nói trước Quốc Hội VN. Truyền h́nh VN, truyền thông VN, báo chí VN… sẽ đưa tin.
Thế là có bài phát biểu của Thủ tướng ngày 25/11/2011 tại Quốc hội VN, về chủ quyền của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Nước cờ này của Dũng là bất ngờ với CT nước và TBT ĐCS VN. Chúng ta có thể thấy trên tivi VN truyền h́nh hôm đó, cảnh Nguyễn Phú Trọng vỗ tay miễn cưỡng ra vẻ ủng hộ thủ Dũng.
Đă có nhiều người yêu nước lầm tưởng rằng: chính ḷng yêu nước đă giúp Thủ tướng đă vượt qua tệ sùng bái cá nhân đối với Hồ Chí Minh, người đứng sau Phạm Văn Đồng, gián tiếp chịu trách nhiệm về nội dung của công hàm bán Biển Đảo của Đồng ngày 14/9/1958 gửi Chu Ân Lai.
Không phải như vậy, Thủ tướng Dũng làm tất cả để chỉ thu lợi cho ḿnh. Và món lợi này là món lợi 2,5 tỷ đô la Mỹ, món lợi này có tên Văn Giang Hải Hưng.
Thực ra, TBT và CT nước bị bất ngờ, v́ nước đi này của Thủ tướng, nhất là Nguyễn Phú Trọng. Tuy nhiên, không có lư do ǵ để cản, hay khiển trách Dũng được. Không có nghị quyết nào không cho phép ủy viên Bộ chính trị không được phát biểu về Hoàng Sa, Trường Sa.
Thế là sau đó, để không dành hoàn toàn tiếng yêu nước cho riêng Dũng, ta thấy Trọng cũng nói về chủ quyền Biển Đảo là bất khả xâm phạm, nói một cách chung chung tại hội nghị về ngoại giao VN lần thứ 27 ngày 12/12/2011 với khẳng định: “tích cực hội nhập quốc tế với nguyên tắc xuyên suốt là lợi ích quốc gia, dân tộc là ưu tiên cao nhất.”
C̣n Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phải làm một tua du lịch bất đắc dĩ tới Thác Bản Giốc cuối năm 2011.
Cái chút uy tín mà Dũng cần thêm ấy, thực ra dính tới chuyện ǵ? Hôm nay, th́ ta đă biết uy tín ấy là để dùng cho phiên ṭa sử Vinashin tại Hải Pḥng và chuyện cưỡng chế đất ở Văn Giang, Hải Hưng. Phiên ṭa xử vụ Vinashin tại Hải Pḥng là chính thức về mặt pháp lư đóng lại hồ sơ tham nhũng của Thủ tướng tại tập đoàn này. Thế nhưng không may cho Thủ tướng là giữa chừng lại nẩy ra vụ Đoàn Văn Vươn, Tiên Lăng, Hải Pḥng.
Một lần nữa, Nguyễn Tấn Dũng lại lộ bộ mặt láu cá láu tôm, chơi con bài “để lâu th́ cứt trâu phải hóa bùn”, đối với vụ cưỡng chế 40 ha đầm hải sản của anh Vươn, nhưng bị anh Vươn chống lệnh bằng súng, đạn tự chế.
Trong khi một số người hy vọng vào một Thủ tướng hiểu biết lẽ phải, biết đứng trên tầm cao của nhiệm vụ, sẽ nhân vụ Tiên Lăng, nhân những tiếng súng hoa cà, hoa cải của anh Đoàn Văn Vươn nổ, mà cải cách những bất cập về chính sách công hữu đất đai, nhằm giảm thiểu mâu thuẫn to lớn v́ những bất cập do cái gọi là “sở hữu toàn dân”, mà thực chất đất đai trở thành sở hữu riêng của tầng lớp quan lại cộng sản.
Thực tế thêm một lần nữa chứng minh đây không phải là một Thủ tướng có tài kinh bang tế thế, v́ nước, v́ dân. Đây đă là một Thủ tướng trước sau như một chỉ tính toán tư lợi cho riêng ḿnh.