"Quê hương là chùm khế ngọt,“ chắc những ca từ ấy nhiều người đă thuộc nằm ḷng. Thế nhưng có thằng bạn ba toác cứ thở than thêm, rằng „bọn ở nhà nó trèo hái hết rồi.“ Đúng là luận điệu xuyên tạc của thằng phản động.
![](http://younhac.com/forum/attachment.php?attachmentid=62924&stc=1&d=1341608296)
Ảnh minh họa internet
Mấy năm trước, mỗi lần về thăm quê hương, điều làm tôi bức xúc, bực ḿnh và hay lên tiếng chỉ trích nhất, là đầy rẫy đủ những thứ tṛ bịp bợm, lừa đảo vặt của chúng dân Việt Nam. Lần mới đây nhất cũng vậy. Cho đến khi được một gă nhà quê ra lái xe ôm ở Hà Nội cho bài học.
Có ǵ đâu, lần ấy có lẽ v́ cái bản mặt ḿnh trông quê quê thế nào đó, bị mấy gă xe ôm quấn lấy mời mọc ghê gớm, trèo đại lên một chiếc và nói „cho về phố Hàng Bột“. Nghĩ thằng cha sẽ phản ứng ǵ đó, nhưng gă cứ gật đầu phóng đi liền. Được một quăng, thấy rơ là gă đang loay hoay và vượt quá cái chỗ cần rẽ, tôi hỏi: „Này, ông đi đâu đấy?“ Gă dừng lại thú thật, là chẳng biết cái phố Hàng Bột nó nằm ở chỗ nào và tưởng tôi không phải người Việt, nên nhận bừa rối tính chuyện chạy ḷng ṿng lên khu „phố Hàng“ ở trung tâm thành phố. Thấy gă cũng thú thẳng thắn, tôi cười hềnh hệch bảo „làm đếch ǵ c̣n phố Hàng Bột mà t́m, nó đă thành phố Tôn Đức Thắng từ lâu rồi. Gă nghệt mặt: „Tôn Đức Thắng th́ em biết, ở ngay đầu kia. Ông anh cứ đùa. Em đă tưởng vớ được khách sộp, đang mừng là sẽ cho bọn trẻ bữa ăn tươi.“ Đang hứng chí, tôi rủ gă vào quán cà phê gần đó.
„Thời buổi bây giờ, mạnh ai nấy sống, không bịp bợm chụp giật th́ chỉ có mà treo niêu. Các anh may mắn được sống ở nước ngoài, chứ cái hạng dân đen như bọn em ở Việt Nam, ai thương? Phải mạnh ai nấy sống thôi anh,“ gă trầm ngâm kể về ḥan cảnh và cả về cái tương lai u ám. Theo lời anh ta, th́ cuộc đời chẳng c̣n có ǵ mà hy vọng, chỉ mong ước sao cho hai đứa con học hành đến nơi đến chốn, may cuộc đời chúng có đổi thay sáng sủa hơn bố mẹ được không. Chia tay, tôi dúi cho gă tờ một trăm ngh́n. Gă ngỏ ư đưa tôi về tận nhà. „Không cần, nhà tớ ở ngay đây rồi,“ tôi chào gă xe ôm mà ḷng buồn rười rượi.
„Vét sạch!“ một vị lăo thành cách mạng thở dài nói. Rằng cả đời cống hiến cho lư tưởng của ông đâu phải để chiến đấu giành cho được cái thực trạng ngày hôm nay, khi mà phải „mạnh ai nấy sống“.
Hai tầng lớp, nhưng vô t́nh cùng có chung một nhận xét. Bỗng cảm thấy mềm ḷng trước những cảnh đời, phải lăn lộn vật vă trong cái môi trường xă hội „mạnh ai nấy sống“, bởi chợt ư thức được, rằng ḿnh vẫn c̣n may mắn hơn so với bao người đồng bào khác.
Và xin hăy nh́n lại tất cả. Phải chăng v́ để tồn tại được trong cái môi trường „mạnh ai nấy sống“, mọi chuẩn mực đạo đức đă bị đẩy xuống hàng thứ yếu và h́nh thành cái gọi là „thời kỳ đồ đểu“? Cho đến bây giờ, người ta vẫn hay đổ cho mọi yếu kém, tiêu cực, nghèo đói...là hậu quả của mấy chục năm chiến tranh chống ngoại xâm. Nghĩ lại càng căm thù thằng đế quốc Mỹ. Khi ném bom bắn phá miền Bắc, bọn chúng đă khẳng định với toàn nhân loại, là sẽ đưa Bắc Việt trở về thời kỳ đồ đá. Đúng là luận điệu bịp bợm của bè lũ đế quốc, v́ „đồ đá“ đâu chưa thấy, mà bây giờ chỉ thấy tồn tại có mỗi cái „đồ đểu“. Và cũng xin lưu ư, rằng đó không hề là luận điệu của bọn phản động ở hải ngoại tuyên truyền chửi bới chế độ, mà lời ngôn từ của bao người thường dân Việt Nam tôi đă gặp trong những ngày vừa qua ở Hà Nội.
![](http://news.data.vietinfo.eu//2012/07/05/174740/1341472157.3967.jpg)
„Ra khỏi cửa một bước là: tiền!“ lời của gă xe ôm vẫn vẳng bên tai. Và không chỉ của một ḿnh người đàn ông ấy. „Có tiền là có tất cả!“ là câu tuyên ngôn bất hủ của người Việt. „Có tiền, sống ở Việt Nam là sướng nhất!“ Nhưng không có tiền th́ sao nhỉ? Nếu không kiếm được bộn tiền, th́ liệu có đáng sống ở Việt Nam không?
Một gă bạn tôi thuộc dạng ăn nên làm ra v́ đúng là, theo nhiều người nhận xét, nó cực kỳ „rắn mặt“. Mới rồi gặp lại, chợt nhận thấy ngay rằng gă đă trở nên hết sức mềm mỏng, lịch thiệp và có thể nói là lễ độ với tất cả mọi người. „Ḿnh vừa trải qua cơn bệnh thập tử nhất sinh, giờ c̣n được ngồi tại đây, bỗng cảm thấy mọi hiềm khích, thủ đoạn đều trở nên vô nghĩa. Từng phải nếm trải cảm giác cận kề cái chết, tự nhiên cảm thấy độ lượng với tất cả mọi người, mọi điều...“ gă trầm ngâm nói bên li cà phê thơm ngát.
Chưa đến nỗi phải trải qua t́nh cảnh như người đàn ông ấy, nhưng những ǵ đă nghe, đă thấy ở Việt Nam, nhất là lời tự sự của người đàn ông chạy xe ôm, tôi cũng thấy và tự nhủ, rằng phải độ lượng với bao điều mà trước đây luôn làm ḿnh bức xúc, bực dọc ở Việt Nam. Chẳng ai muốn thế, nhưng tuyệt đại đa số người ta phải làm vậy trong nỗ lực để tồn tại.
"Tham nhũng vặt đă trở thành hệ thống“
Một trong những quan chức cao cấp nhất của Việt Nam đă khẳng định như vậy trong phiên họp Quốc hội mới đây, và điều này đă được hàng loạt các loại báo chí „lề phải“ cùng đưa tin. Nghĩa là đó không phải luận điệu tuyên truyền sảo trá của bè lũ phản động âm mưu chống phá chế độ. Nhưng liệu có phải sẽ là luận điệu của „tên phản động“ hay không, khi đặt ra câu hỏi, rằng trong số gần chín mươi triệu người Việt Nam, ai là kẻ có đủ điều kiện để có thể „tham nhũng“, để có thể ngửa tay „nhận hối lộ“ hay bắt buộc người khác phải „đưa hối lộ“? Chắc chắn là gă xe ôm, lũ nhà quê bán hàng rong trên đường phố, người chiến sĩ cách mạng đă nghỉ hưu, người nông dân bán lưng cho trời bán mặt cho đất hay bọn công nhân mặt mày nhem nhuốc dầu mỡ...không thể nào có nhúm quyền hành, uy thế ǵ để có thể bắt bất kỳ ai phải khúm núm đưa hối lộ. Vậy th́ chúng là ai?