- Cục trưởng cục Hải dương Trung Quốc khi thị sát Tổng đội Hải giám nước này ra chỉ thị cho lực “lượng tàu Hải giám kiên tŕ bám Scarborough cho đến thắng lợi cuối cùng”?!
Tổng thống Philippines Aquino cho biết Philippines sẽ phái một chiếc chiến đấu cơ bay ra khu vực băi đá Scarborough để xác định xem nước này có cần thiết phái tàu chính phủ quay trở lại băi Scarborough hay không. Ông Aquino ngày hôm qua 20/6 cho biết:
Tổng thống Philippines Aquino tỏ ra cương quyết trong vấn đề chủ quyền băi đá Scarborough
“Nếu có sự hiện diện (của tàu Trung Quốc – PV) tại vùng nước chủ quyền của chúng tôi, chúng tôi sẽ phái tàu quay trở lại Scarborough. Nếu như không có sự hiện diện của tàu thuyền nước ngoài trong vùng biển chủ quyền của chúng tôi th́ không cần thiết phải phái tàu trở lại mà để cho nó thực hiện nhiệm vụ tuần tra của cảnh sát biển”
Trung Quốc và Philippines, ai nói dối?
Cơn băo số 2 tên quốc tế là băo Talim đă qua đi như một phép thử đối với cả hai phía trên băi cạn Scarborough, và Talim mới chỉ là sự khởi đầu của một mùa mưa băo dữ dội trên biển Đông trong năm 2012.
Tàu Cảnh sát biển BRP Go
Ngày 16/6 Tổng thống Philippines ra lệnh rút hết tàu thuyền khỏi băi cạn Scarborough để tránh băo có thể gây nguy hiểm cho thủy thủ và tàu thuyền của họ th́ ngày 17 Trung Quốc cũng phái tàu cứu hộ ra Scarborough hỗ trợ tàu cá nước này vào bờ t́m nơi tránh băo.
Vấn đề đặt ra là, chính Ngoại trưởng Philippine Albert del Rosario cho biết hai bên đă đạt được thỏa thuận rút hết tàu khỏi đầm phá băi cạn Scarborough trước cơn băo để giảm căng thẳng trên băi cạn này đă kéo dài hơn 2 tháng qua.
Tuy nhiên người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc lập tức lên tiếng phủ nhận về một thỏa thuận cùng rút thuyền này. Ông
Hồng Lỗi nhấn mạnh thêm, “Philippines cần thận trọng trong phát ngôn và hành động” trong vấn đề căng thẳng trên băi đá Scarborough.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi lớn tiếng nhắc nhở "Philippines cần thận trọng trong phát ngôn và hành động"
Giới truyền thông hai nước tiếp tục bị cuốn vào 1 cuộc tranh căi mới xung quanh việc rút tàu thuyền khỏi Scarborough khi cơn băo đầu tiên ập đến. Một bên khẳng định, rút hết tàu thuyền là thỏa thuận chung của hai phía, bên kia sống chết phủ nhận, “làm ǵ có chuyện đó”?!.
Philippines tiết lộ kế hoạch phát triển sức mạnh không quân, hải quân
Lực lượng không quân Philippines sẽ được trang bị 18 máy bay mới trong 2 năm tới, trong đó có 12 chiếc chiến đấu cơ tăng cường khả năng pḥng thủ mua của Hàn Quốc, 6 chiếc máy bay cánh cố định khác có thể mua của Mỹ, Hàn Quốc hoặc Brazil.
Chiến đấu cơ TA-50s Hàn Quốc được Philippines đặt hàng 12 chiếc (h́nh minh họa)
12 chiếc chiến đấu cơ xuất xứ Hàn Quốc thuộc ḍng TA-50s sẽ được bàn giao năm 2013 với tổng trị giá 25 tỉ peso bao gồm cả dịch vụ huấn luyện phi công trọn gói.
Trước đó Tư lệnh không quân Philippines tướng Lauro de la Cruz cho biết họ vừa nâng cấp 2 máy bay vận tải C-130, 1 chiếc sẽ hoàn thành trong tháng 7, chiếc c̣n lại xong trong tháng 10. Cả hai máy bay này sẽ được sử dụng vào việc vận chuyển quân và trang thiết bị khí tài quân sự.
Sớm hơn, trong tháng 2 năm nay, Philippines đă nhập 4 chiếc trực thăng Sokol đa tiện ích của công ty Ba Lan, PZL Swidnik SA.
Một báo cáo năm 2010 của Uỷ ban Kiểm toán Philippines (COA) cho biết Không quân nước này "hầu như không đủ khả năng ngăn chặn các mối đe dọa do các máy bay quá cũ”.
Năm 2010, chỉ có 91 trong số 339 chiếc máy bay đang hoạt động, 81 chiếc không hoạt động và phần c̣n lại đang chờ để xử lư.
Đại tá Omar Tonsay, người phát ngôn lực lượng Hải quân Philippines
Hôm qua, 20/6 người phát ngôn lực lượng Hải quân Philippines, đại tá Omar Tonsay cho hay nước này đang thực hiện các bước cần thiết để nâng cấp khả năng tác chiến của hải quân để “ngăn chặn bất kỳ mối đe dọa nào đối với an ninh quốc gia”.
Trong 2 năm qua, hải quân Philippines đă nhận được khoản kinh phí 6,6 tỉ peso từ chính Nội các Tổng thống Aquino nên năm 2011 đă sắm được tàu BRP Gregorio Del Pilar, BRP Tagbaua và trực thăng PN 422.
Mặc dù thông tin nâng cấp sức mạnh không quân, hải quân Philippines được đưa ra đúng thời điểm căng thẳng giữa nước này với Trung Quốc đang dâng cao xung quanh vụ Scarborough nhưng đại tá Omar Tonsay khẳng định, quân sự không phải là giải pháp Manila lựa chọn giải quyết căng thẳng.
Chiến hạm BRP Tagbanua của Hải quân Philippines
Chính phủ Philippines đang nỗ lực qua 3 kênh pháp lư, chính trị và ngoại giao để giải quyết tranh chấp với Trung Quốc.
Trước đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines khẳng định, nước này sẽ kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế/ṭa án Công ước biển Liên Hợp Quốc bất chấp sự phản đối từ Bắc Kinh.
Theo các quy định pháp lư quốc tế hiện hành, một quốc gia có quyền đơn phương khởi kiện một quốc gia khác. Và việc Philippines đặt kênh pháp lư lên đầu cho thấy lập trường kiên quyết của Manila không nhân nhượng trước sự lấn lướt của “gă hàng xóm khổng lồ”.
Trung Quốc không buông Scarborough, ban hành tài liệu “chứng minh chủ quyền”
Ngày 12/6, Lưu Tứ Quư, Cục trưởng cục Hải dương Trung Quốc khi thị sát Tổng đội Hải giám nước này ra chỉ thị cho lực
“lượng tàu Hải giám kiên tŕ bám Scarborough cho đến thắng lợi cuối cùng”?!
Lưu Tứ Quư, Cục trưởng cục Hải dương Trung Quốc chỉ thị cho lực lượng Hải giám "kiên tŕ bám trụ Scarborourgh đến thắng lợi cuối cùng"?!
Hiện tại lực lượng tàu và máy bay Hải giám đang bám tại băi đá Scarborough kết hợp với lực lượng tàu Ngư chính thành 1 biên đội đang bám chặt lấy khu băi đá Scarborough. Theo phía philippines, cho đến ngày 19/6 có 3 tàu Hải giám, 3 tàu Ngư chính đang ở khu vực này.
Ngày 15/6, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc ban hành cái gọi là tài liệu “10 câu hỏi về đảo Hoàng Nham” với các thông tin chi tiết về vị trí địa lư, đặc điểm của đảo và trưng ra những tài liệu được cho là “căn cứ lịch sử có từ thời Nguyên” để khẳng định cái gọi là “chủ quyền” của Trung Quốc đối với băi Scarborough.
Cái gọi là "bằng chứng lịch sử" chứng minh chủ quyền của Trung Quốc đối với Scarborough có từ "thời nhà Nguyên" nhưng lại được chứng minh bằng tài liệu do Trung Quốc soạn ra năm 1947?!
Tuy khẳng định là có từ thời nhà Nguyên – thế kỷ 13, nhưng tên gọi của Scarborough hay Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham ngay trong tài liệu này lại xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1947, và lúc đó người Trung Quốc không gọi nó là đảo Hoàng Nham mà là ḥn/đá Dân Chủ?!
Năm 1947 cũng là thời điểm người Trung Quốc, cụ thể là chính quyền tỉnh Quảng Đông tự chế ra bản đồ 9 đoạn hay c̣n gọi là đường lưỡi ḅ ôm trọn biển Đông mà Trung Quốc đang ra sức chứng minh, nó cũng có “từ thời nhà Nguyên”.
Như vậy là sau khi cơn băo số 2 đi qua, Scarborough sẽ lại tiếp tục nóng trở lại, thậm chí c̣n có thể nóng hơn các thời điểm trước do cả hai phía đều tăng cường hoạt động trên thực địa cũng như trên mặt trận truyền thông, báo chí và đối ngoại.
theo gd