Không chỉ bắt tay với doanh nghiệp trong nước để lách luật, thương lái Trung Quốc c̣n chi phối cả các sản phẩm từ dừa, khiến nhiều hộ sản xuất ở Bến Tre rơi vào cảnh khốn đốn, ngưng hoạt động hàng loạt.
Một ngày, 30 đơn nghỉ kinh doanh
Chúng tôi đến xă Mỹ Thạnh An (TP.Bến Tre) trong những ngày người sản xuất thạch dừa ở đây đang lâm vào cảnh điêu đứng. Trong một ngày, lănh đạo xă phải kư trên 30 đơn xin tạm nghỉ kinh doanh của các hộ sản xuất thạch dừa trong xă. Lư do là không tiêu thụ được sản phẩm. Trước đó, đă có 17 cơ sở khác xin nghỉ.
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, địa phương nổi tiếng với mặt hàng thạch dừa chỉ c̣n 20/67 cơ sở duy tŕ hoạt động. Không chỉ Mỹ Thạnh An, người sản xuất thạch dừa tại nhiều địa phương ở Bến Tre cũng lao đao bởi giá thạch dừa xuống thấp, rơi vào cảnh lỗ lă do bị ép giá.
Một tàu đang bốc dừa trên sông Hàm Luông xuất sang Trung Quốc - Ảnh: Tiến Tŕnh |
Ông Nguyễn Văn Đắc, Phó chủ tịch Hiệp hội Dừa Bến Tre (BTCA), cho biết 90% thạch dừa trong tỉnh do thương lái Trung Quốc bao tiêu nên họ quyết định giá cả, sản lượng, thậm chí chất lượng mặt hàng. Theo một chủ cơ sở thạch dừa tại Mỹ Thạnh An, ban đầu các thương lái Trung Quốc đến từng hộ sản xuất gom thạch dừa thô với giá cao. Họ mở đại lư thu mua ồ ạt, dẫn đến cơn sốt thạch dừa tại địa phương. Thấy có lời, nhiều hộ dân bắt đầu học hỏi quy tŕnh để làm thạch dừa xuất khẩu khiến nhiều cơ sở sản xuất thạch dừa thành phẩm ở Bến Tre phải điêu đứng v́ không có thạch thô để chế biến. Chỉ trong một thời gian ngắn, thương lái Trung Quốc đă thống lĩnh thị trường thạch dừa ở Bến Tre. Cũng như với nhiều sản phẩm ở nhiều địa phương khác, ngay sau khi chi phối thị trường, thương lái Trung Quốc hạ giá thạch dừa xuống tận đáy. Từ chỗ mua thạch thô giá 3.950 đồng/kg, đến nay họ đă hạ giá chỉ c̣n 1.300 đồng/kg. Đến lúc này, người sản xuất thạch dừa ở Bến Tre rơi vào thế “việt vị” v́ lỡ đầu tư sản xuất. Nhiều gia đ́nh phải gánh nợ nần do lỗ lă.
"Không chỉ chi phối thị trường thạch dừa, t́nh h́nh thu mua sản phẩm dừa của thương lái Trung Quốc cũng có vấn đề. Báo cáo kết quả kiểm tra xuất khẩu dừa của Sở Công thương Bến Tre cho thấy, đă có thỏa thuận ngầm giữa các thương lái nước ngoài với các doanh nghiệp sản xuất dừa ở đây để lách luật xuất khẩu dừa nguyên trái. Theo đó, các thương lái Trung Quốc cử người lên tàu để trực tiếp điều hành việc thu mua, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam chỉ làm theo sự điều hành để hưởng hoa hồng từ 30 - 40 đồng/trái. Việc mua ở giá nào, số lượng bao nhiêu đều do thương lái Trung Quốc quyết định
Trực tiếp sản xuất
Theo ông Nguyễn Văn Đắc, không chỉ thu mua, nhiều người Trung Quốc c̣n đến Bến Tre thuê đất, trực tiếp điều hành sản xuất thạch dừa theo quy tŕnh của họ. Qua t́m hiểu, có ít nhất 5 công ty do người Việt Nam đứng tên nhưng thực chất do thương nhân Trung Quốc quản lư. Giới kinh doanh dừa ở Bến Tre không lạ ǵ những A Thao, A Vương, A Giàu, A Mă…; đó là những người đă có mặt nhiều năm ở đây. "C̣n số mới th́ rất nhiều” - một lănh đạo BTCA cho biết.
Các sản phẩm họ sản xuất, thu gom đều không có nhăn mác trong khi quy tŕnh làm thạch dừa đă được cơ quan chức năng quy định rất chặt chẽ. Thậm chí các cơ sở sản xuất thạch dừa thô c̣n sử dụng phân DAP, SA - loại dùng cho cây trồng để làm chất “phụ gia”. Qua kiểm tra của Đội Công tác liên ngành tỉnh Bến Tre, hầu hết các cơ sở sản xuất thạch dừa thô đều vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Điều có thể thấy ngay là từ những cơ sở thạch thô không an toàn này đă làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu thạch dừa Bến Tre.
Theo BTCA, chưa bao giờ dừa lại rớt giá thảm hại như lúc này. Nếu như cuối năm 2011, giá dừa c̣n ở mức 150.000 đồng/chục (12 trái) th́ bây giờ chỉ c̣n từ 12.000 đến 15.000 đồng/chục. Ngoài biến động chung của giá dừa thế giới, một số mặt hàng từ dừa đang bị nước ngoài quyết định từ sản lượng, chất lượng đến giá cả.
Tiến Tŕnh
BẠN ĐỌC PHẢN HỒI - COMMENT (6)
Lê Phương - TP Hồ Chí Minh
Trong làm ăn, buôn bán với người Trung Quốc th́ chỉ có thể nói "biết rồi, khổ lắm, nói măi ".
Chúng ta hăy thử phân tích nhé:
- BIẾT RỒI: Thị trường TQ rất lớn với hơn 1.3 tỉ dân, đến Mỹ, EU, Nhật bản, Hàn quốc... c̣n thèm nữa là người nông dân Việt Nam. Nhưng phần lớn hàng nông,thủy sản của VN xuất sang TQ đều qua đường tiểu ngạch, phụ thuộc vào sự điều tiết của ban Biên mậu và thương lái TQ. Và từ đây, nỗi khổ nhục, thua thiệt của nông dân VN trong các nghành nghề bắt đầu. Khi cần thu mua hàng hóa th́ người TQ thật là bạn hiền, họ sẵn sàng ứng trước tiền vốn cho nông dân, hướng dẫn kỹ thuật, trả trước tiền hàng từ 10 đến 30%, có bao nhiêu cũng mua. Thế là những người nông dân VN hiền lành, chân chất và cả những người hám lợi nữa lao vào nuôi trồng nông thủy hải sản dễ bán sang TQ. Và nếu chuyện làm ăn kinh tế đơn giản như vậy th́ cần ǵ phải gia ngập WTO nhỉ ?
- KHỔ LẮM: Được một chút lợi từ làm ăn với người TQ, nông dân VN bắt đầu phải chịu những đ̣n "hồi mă thương" của người TQ. Không một nhà buôn, nhà nông VN nào có thể nghĩ ḿnh sẽ phá sản khi mà hợp đồng đă kư, tiền đă ứng, hàng đă mang sang tận nơi. Bởi lúc này, mặt nạ rơi ra lộ rơ bộ mặt lừa lọc, phản trắc của "bạn hiền". Họ sẽ chê bai, ép giá dến mức thảm bại, bán th́ lỗ, mang về th́ bán cho ai? lại c̣n chi phí vận chuyển, nhân công... Điển h́nh là vụ dưa hấu cách đây vài năm, khi có hàng ngàn xe tải chở dưa cập sát cửa khẩu th́ họ lấy lư do bến băi không đủ sức chứa nên chỉ cho 200 xe qua giao hàng mỗi ngày. Vậy là hàng ngàn tấn dưa bị thối, bị đổ bỏ.
Mà cũng không hiểu sao là người TQ ăn đă lạ mà uống cũng lạ? Mới năm trước thôi, họ cho người sang vùng chè nổi tiếng của Việt Nam là Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ mua chè tươi, chè đă chế biến với số lượng không hạn chế. Mà kỳ lạ nhất là chè khô khi chế biến phải cho bùn, than, phân đạm vào. Khi cơ quan chức năng VN phát hiện và xử lư th́ các hộ nông dân làm, chế biến chè cho người TQ phải chịu thiệt hại, tiêu hủy chè v́ không thể bán cho ai v́ người VN không ăn uống kiểu đó. Phải nói là làm ăn với người TQ khổ lắm, được tí lợi trước mắt mà hại lâu dài. Làm sao mà có lợi khi người TQ quyết định giá, điều tiết thị trường và khi họ chỉ thích buôn bán qua đường tiểu ngạch để trốn thuế, dễ trốn tránh trách nhiệm; nếu có bị giật nợ th́ làm sao mà t́m được ở cái đất nước mênh mông ấy mà đ̣i ? Nếu suy ngẫm cho kỹ th́ thấy là không phải họ chơi với ḿnh mà họ phá ḿnh. Trong mọi ngành nghề người TQ đều tḥ tay vào, họ cho ta vay vốn nhưng lại ép ta phải dùng công nghệ cũ, khi đấu thầu th́ bỏ giá rẻ, khi làm th́ chây bừa kéo dài (như dự án cải tạo, thoát nước Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè). Ngoài biển th́ họ cho tàu đi thu gom hải sản với giá cao khiến cho hàng loạt doanh nghiệp chế biến hải sản bị phá sản, bị phạt v́ không thực hiện đúng hợp đồng... Thế đă khổ chưa ?
- NÓI MĂI: Chúng ta không lạ ǵ cách chơi của người TQ, song tại sao luôn chịu phần thua thiệt ? Phải nói thẳng là có trách nhiệm của quản lư Nhà nước mà cụ thể là do buông lỏng quản lư của một số Bộ, Ngành chức năng. Ngành nông nghiệp VN có vai tṛ cực kỳ quan trong, trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua th́ chính ngành Nông nghiệp là chỗ dựa cho sự ổn định đất nước. Song chúng ta lại thiếu đầu tư cho đầu ra của sản phẩm nông, thủy hải sản. Cái thiếu th́ nhiều, song cái quan trọng nhất là công nghiệp chế biến sau thu hoạch, công tác xây dựng thương hiệu cho các loại sản phẩm, công tác t́m kiếm, xây dựng thị trường mới để không phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Chỉ cần Nhà nước có chính sách phù hợp, huy động được mọi nguồn lực trong xă hội th́ ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Hàng ngày ăn bát cơm thơm, dẻo mà thương người nông dân đă đổ bao mồ hôi và cả nước mắt xuống ruộng lúa. Tôi yêu con người Việt Nam biết bao ! Và tôi cũng không muốn nghe măi điệp khúc "biết rồi, khổ lắm, nói măi".
Vơ Thị Kim Quyên - Thành phố Vũng Tàu
Các nông dân Bến Tre ḿnh phải cảnh giác khi giao dịch buôn bán với thương nhân Trung Quốc. V́ cũng chính họ đă làm t́nh h́nh kinh tế, sản xuất kinh doanh thu mua dừa của chúng ta bị mất ổn định về giá cả như hiện nay, làm ảnh hưởng đến đời sống thu nhập của người dân trồng dừa ở Bến Tre. Đề nghị Hội Nông dân Tỉnh Bến Tre và các xă sớm có biện pháp tích cực tốt trong việc nầy.
mac - Biên Ḥa
Hết chuyện này đến chuyện khác, không biết bao giờ dân Việt mới ngộ ra.
hung - Tiền Giang
Tham lam + Thiếu hiểu biết = Thâm
lê quyết chí
Bức xúc ! Hèn chi người trồng dừa Bến Tre chặt bỏ cây dừa hàng loạt, giá dừa rớt thảm hại chỉ 800 đ/trái. Nông dân và doanh nghiệp điêu đứng. Mọi người nên cảnh giác với Thương lái Trung Quốc, làm ăn với họ toàn thấy ḿnh bị thiệt.
Ynguyen TP/HCM
Ḷng tham và dân trí kém lại hay bon chen vị kỷ, sẵn sàng hạ nhau để tranh giành bằng được "ba tàu" nay chúng chơi bẩn th́ mới ngộ ra "dân ngu khu đen" là thế nào...mong bà con có tí tinh thần VN ngàn đời chống giặc phương bắc để áp dụng vào kinh tế cho đỡ phải thiệt thân...Kinh doanh là mua bán cái đầu của nhau, mong bà con hiểu...Lại nữa ba tàu nó là dân tộc khác...thương ǵ ḿnh...chỉ tại ḿnh tất!