Joseph Nye: Trung Quốc đă đánh giá quá cao sức mạnh của ḿnh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-01-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,206
Thanks: 11
Thanked 13,541 Times in 10,817 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Joseph Nye: Trung Quốc đă đánh giá quá cao sức mạnh của ḿnh

Năm năm trở về trước, Trung Quốc đă sở hữu một vị trí vô cùng tốt: kinh tế Mỹ chịu thiệt hại do khủng hoảng kinh tế tài chính, trong khi Trung Quốc không bị tác động nhiều. Trung Quốc dường như đă ngộ nhận về sức mạnh quốc gia của ḿnh. Mặc dù lănh đạo cấp cao đă cải chính nhưng một số thành phần quan chức vẫn luôn tồn tại những ngộ nhận này.

Điểm qua những nhận định cốt lơi của Joseph Nye trong cuộc phỏng vấn.


+)Thời điểm trước mắt, Trung Quốc đă đạt được những thành quả nhất định trong quá tŕnh ổn định hệ thống chính trị đất nước, tuy nhiên xét trong phạm vi thời gian dài lâu, có vô số vấn đề song song với quá tŕnh cải cách cơ cấu kinh tế th́ vẫn cần thiết phải tiến hành cải cách trên phương diện chính trị, như vậy mới có thể giải quyết được những vấn đề tồn tại.

+)Thái độ của phía Trung Quốc đối với các vấn đề mang tính chất phổ quát từ trước tới nay luôn luôn tồn tại trong quá tŕnh biến hóa thay đổi không ngừng, và trong thực tế th́ sự thay đổi này cũng đă xảy ra. Khi người dân Trung Quốc ngày một trở nên giàu có, th́ sự phát triển của đất nước cũng đ̣i hỏi phải có sự hỗ trợ từ các giá trị này. Cho nên mặc dù giữa các giá trị phổ quát hiện nay và các nhu cầu riêng của bản thân Trung Quốc vẫn c̣n tồn tại một số mâu thuẫn nhất định, tuy nhiên tôi không cho rằng đây là một mâu thuẫn sẽ tiếp tục tiếp diễn.

+)Mặc dù năm 2008 là năm thoái lui của Mỹ, tuy nhiên tôi lại không cho rằng nước Mỹ đang suy yếu hay sa sút, tôi tin tưởng Mỹ sẽ phục hồi lại từ cuộc khủng hoảng tài chính đó. Thái độ ngày một cứng rắn trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đă dẫn đến tác dụng phản ngược, càng gây ra nhiều khó khăn hơn trong quá tŕnh giải quyết các mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ.

+)Trong bất kỳ mối quan hệ ngoại giao nào cũng chắc chắn luôn luôn tồn tại một số mối quan hệ "tổng bằng không" (chines: linghe, english: Zero–sum), tuy nhiên, t́nh thế tất cả cùng thắng (chinese: gong ying, english: win - win) càng có ư nghĩa tích cực hơn trong mối quan hệ ngoại giao vẫn luôn chiếm ưu thế đại đa số. Chính v́ vậy, nhân tố nguy hiểm nằm ở chỗ, chính là các ư tưởng đối với "mối quan hệ tổng bằng không" này, điềm báo trước cho sự bắt đầu cảm thấy hài ḷng đối với chính bản thân ḿnh. Bất cứ khi nào các quan chức Mỹ quyết định đạt đến một số hạng mục thỏa hiệp đối với Trung Quốc, th́ giới quan chức Trung Quốc lại luôn nhận định rằng những thỏa hiệp đó đă và đang chứng minh cho sự suy thoái và yếu kém của nước Mỹ. Cho nên giới quan chức Mỹ phát ngôn rằng, chúng tôi không thể v́ thế mà tiến đến thỏa hiệp với Trung Quốc, bởi v́ như vậy th́ Trung Quốc sẽ ngộ nhận và lầm tưởng rằng đây chính là sự suy thoái và yếu kém của chúng tôi.

+)Nếu quay lại quăng thời gian 5 năm trở về trước, Trung Quốc đă sở hữu một vị trí vô cùng tốt cho chính đất nước họ. Năm 2008, nền kinh tế Mỹ đă chịu thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính gây ra, trong khi Trung Quốc th́ lại không chịu quá nhiều từ các cuộc ảnh hưởng tác động đó. Chính v́ vậy Trung Quốc dường như đă sản sinh và h́nh thành nên một số ngộ nhận đối với thực lực sức mạnh của quốc gia ḿnh, mặc dù tầng lớp lănh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc đă cải chính lại những ngộ nhận này tuy nhiên một số thành phần trong giới quan chức Trung Quốc th́ vẫn luôn tồn tại những ngộ nhận đối với chính họ.

+)Trong thời gian bộ trưởng bộ Quốc pḥng Mỹ Robert Gates đến thăm Trung Quốc vào tháng một năm ngoái, tôi cũng có mặt tại Trung Quốc. Quân đội phía Trung Quốc đă tuyên bố rằng họ đang tiến hành thử nghiệm chuyến bay của các động cơ máy bay chiến đấu tàng h́nh. Robert Gates và Hồ Cẩm Đào đă xác minh vấn đề này trong cuộc gặp gỡ song phương, lời giải thích sau đó của phía Trung Quốc như sau, đây là một kế hoạch đă lập tŕnh sẵn từ trước đó, không hề có ư định nhằm vào phía Hoa Kỳ, tuy nhiên đối với cuộc họp giữa hai nhà lănh đạo quốc gia có liên quan tại thời điểm đó mà nói th́ vấn đề này được cho là vô cùng khó xử. Nếu như Trung Quốc cũng có một cơ quan điều phối tương tự như Hội đồng An ninh Quốc gia, th́ t́nh h́nh đă có thể được kiểm soát hay khống chế tốt hơn.

+)Trên thực tế, nước Mỹ chưa bao giờ rời khỏi khu vực Châu Á, bản thân Mỹ cũng chính là một quốc gia Thái B́nh Dương, Mỹ đă coi họ như một thành viên trong khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương này. Do vậy khi nói đến cụm từ "Quay trở lại", kỳ thực lại là một cách nói sai lầm.

+)Trong mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ thực sự không hề đặt ra bất kỳ một mối đe dọa nào với đối phương, một số người đề cập đến những mối đe dọa mang tính chất căn bản kỳ thực cũng không hề tồn tại. Nếu như nh́n nhận lại thế kỷ 20, các quốc gia như Đức, Liên Xô v.v... đă thực sự gây nên những mối đe dọa căn bản đáng kể cho Mỹ, thế nhưng Trung Quốc th́ lại không thể.

+)Có lần người bạn Trung Quốc đă nói với tôi rằng, Mỹ đang âm mưu để t́m cách kiềm chế Trung Quốc, pḥng ngừa đối với sự trỗi dậy của đất nước họ. Tôi nói rằng, không, hoàn toàn ngược lại, Clinton trong những năm thập niên 90 đă đưa ra một quyết định vô cùng thận trọng, không phải kiềm chế, mà là tiếp nhận Trung Quốc.

Trong quăng thời gian từ tháng 5 năm nay trở lại đây, mối quan hệ tương tác giữa hai nước Trung - Mỹ diễn ra ngày một thường xuyên, cuộc đối thoại chiến lược và kinh tế hai nước Trung - Mỹ lần thứ tư đă tổ chức tại Bắc Kinh trong những ngày vừa qua, sau đó, bộ trưởng bộ Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt cũng đă đến thăm Mỹ.

Không chỉ xuất hiện một loạt các động thái dịch chuyển giữa các chính phủ, mà trong giới nghiên cứu học thuật quan hệ quốc tế giữa hai nước Trung - Mỹ cũng không ngừng diễn ra các cuộc giao lưu trao đổi. Trước tiên xuất hiện bài báo tiêu đề "Sự nghi ngờ lẫn nhau trong chiến lược Trung - Mỹ: phân tích và ứng phó" (dưới đây gọi tắt thành tác phẩm "Nghi ngờ lẫn nhau trong chiến lược") do giám đốc học viện Quan hệ Quốc tế đại học Bắc Kinh Vương Tập Tư - một nhân vật được các giới ngoài đánh giá là vị nhân sỹ "Tham mưu cố vấn" quan trọng thiết yếu đối với chính phủ hai nước Trung - Mỹ cùng kư tên hợp tác với Gary Faye Locke - vị giám đốc trung tâm Trung Quốc của viện Brookings, đă từng được bổ nhiệm làm giám đốc cao cấp của văn pḥng Châu Á, Hội đồng An ninh Quốc gia thời kỳ chính quyền Clinton trước đây.

Cũng trong thời gian này, một vị học giả quan trọng trong giới học giả nghiên cứu lĩnh vực quan hệ quốc tế của nước Mỹ, chính là vị học giả đă đề xuất h́nh thành nên khái niệm "Quyền lực mềm", đă từng được bổ nhiệm chức vụ chủ tịch Hội đồng T́nh báo Quốc gia thời kỳ chính quyền Clinton kiêm trợ lư bộ trưởng bộ Quốc pḥng - Joseph Nye đă lại đến Trung Quốc, tiến hành giảng tọa một loạt ba bài giảng liên tiếp tại các trường đại học Bắc Kinh, trường đại học Nhân dân và trường đại học Sơn Đông.

Đương nhiên, hai vấn đề này mặc dù không hề tồn tại mối quan hệ tương tác trực tiếp nào, tuy nhiên chỉ cần đọc kỹ bài báo "Sự nghi ngờ lẫn nhau trong chiến lược Trung - Mỹ: phân tích và ứng phó" đồng thời lắng nghe các bài giảng tọa của vị giáo sư Joseph Nye này, sẽ phát hiện ra một số quan điểm nhất quán của một số học giả trong các vấn đề mang tính chất quan trọng đối với mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ --- thời điểm hiện tại, thiếu sự tin cậy lẫn nhau trong mối quan hệ chiến lược giữa hai nước Trung - Mỹ, hơn nữa sự không tin cậy lẫn nhau trong mối quan hệ này ngày một trở nên sâu sắc hơn. Mặc dù quan điểm nh́n nhận của các học giả và lập trường của chính phủ không hoàn toàn đồng nhất với nhau, tuy nhiên một mặt, giữa các học giả nêu trên và chính phủ tồn tại mối quan hệ liên lạc sâu sắc; mặt khác, Trung Quốc và Mỹ thời gian gần đây đang phải đối mặt với những vấn đề nhiều cấp lớn nhỏ liên tục, tin tưởng lẫn nhau hoặc nghi ngờ lẫn nhau được mô tả như một góc độ quan sát tương đối tốt trong mối quan hệ hai nước Trung - Mỹ gần đây.

Cũng như các học giả đă quan sát nhận thấy, quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ hiện nay đang tồn tại trong một giai đoạn mang tính chất quan trọng thiết yếu, sự tin tưởng lẫn nhau giữa hai nước cần phải được đào sâu hơn nữa. Quan sát viên báo "Chính Kiến" đă tiến hành phỏng vấn một học giả quan trọng trong giới nghiên cứu học thuật lĩnh vực Quan hệ quốc tế của nước Mỹ, người đề xuất h́nh thành nên khái niệm "quyền lực mềm", đă từng được bổ nhiệm chức vụ chủ tịch Hội đồng T́nh báo Quốc gia thời kỳ chính quyền Clinton kiêm trợ lư bộ trưởng bộ Quốc pḥng - Joseph Nye. Ông nêu lên quan điểm và cách nh́n nhận đối với sự phát triển của Trung Quốc cũng như triển vọng trong mối quan hệ hai nước Trung - Mỹ.

Phần thứ nhất, công tác tuyên truyền tốt nhất chính là không tuyên truyền

【Chính kiến CNPolitics】 Chúng tôi được biết rằng ông đă đến Trung Quốc rất nhiều lần trong thời gian gần đây, lần đến Trung Quốc này ông có những cảm xúc ǵ không giống với những lần đến trước?

【JosephNye】 Lần đầu tiên tôi đến thăm Trung Quốc vào năm 1982, tôi cho rằng Trung Quốc của ngày hôm nay và Trung Quốc của những năm 1982 nếu đem ra so sánh đối chiếu sẽ là một câu chuyện thành công. C̣n so sánh vói lần đến thăm gần đây nhất của tôi, rất rơ ràng là Trung Quốc đă quan tâm nhiều hơn hẳn đến lĩnh vực chính trị. Khu vực Trùng Khánh trở thành tâm điểm chú trọng của mọi người. Mọi người cũng quan tâm chờ đợi đến khoảnh khắc thời gian sau mùa thu của năm nay, sẽ c̣n những phát sinh thay đổi ǵ trong quá tŕnh chuyển giao giới lănh đạo trong thế hệ lănh đạo thứ năm của Trung Quốc. Chính v́ vậy năm nay nếu đem ra so sánh với năm trước, th́ bối cảnh chính trị càng được nhuốm đậm rơ nét hơn.

【Chính kiến CNPolitics】 Tôi đă nghe hai bài giảng của ông tại đại học Bắc Kinh và đại học Nhân dân, ông nêu lên rằng quyền lực mềm quốc gia khởi nguồn từ nền văn hóa, giá trị quan và chính sách ngoại giao, ông có thể đàm luận lại về vấn đề liên quan đến những nền văn hóa, giá trị quan và chính sách ngoại giao như thế nào sẽ đem đến quyền lực mềm?

【JosephNye】Tôi cho rằng, nền văn hóa Trung Quốc rất có sức hấp dẫn, nền văn hóa truyền thống đặc biệt là giá trị quan trong hệ tư tưởng Nho giáo, không chỉ có sức ảnh hưởng lớn đến các quốc gia Đông Á, mà đối với những khu vực khác cũng đă thu hút được không ít người. Cho nên tôi nhận thấy, phương pháp Trung Quốc thiết lập các viện Khổng Tử là vô cùng tốt.

Đối với nền văn hóa của Trung Quốc mà nói, vấn đề tồn tại lớn nhất của bộ phận văn hóa phổ quát trong xă hội hiện đại ngày nay chính là, bắt buộc phải giảm bớt sự can thiệp của chính phủ mới có thể nâng cao tầm ảnh hưởng được, nếu không, Trung Quốc sẽ không thể phát huy được vai tṛ lớn nhất trong toàn thế giới từ nền văn hóa này được. Lĩnh vực này đ̣i hỏi phải có nhiều sự thay đổi tiến hóa hơn, để có thể đạt được sự phát triển đầy đủ từ quyền lực mềm. Tôi luôn luôn cho rằng, Trung Quốc có tiềm năng rất tốt trong quá tŕnh phát triển quyền lực mềm, điều này đă được minh chứng từ trên lĩnh vực phát triển kinh tế.

Liên quan đến chính sách ngoại giao, vấn đề cốt lơi chính là việc Trung Quốc liệu có tiếp tục đi trên con đường theo lời kiến nghị của Đặng Tiểu B́nh hay không, duy tŕ tồn tại với tư thái thấp hay là âm mưu biến ḿnh trở nên cứng rắn hơn? Câu hỏi này cho đến nay vẫn chưa có một lời giải đáp xác đáng. Ví dụ như đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông, do xuất phát từ một số hành vi diễn ra của Trung Quốc từ thời gian hai năm trước cho đến thời điểm hiện tại, dẫn đến tầm ảnh hưởng của Trung Quốc đối với các nước khác như Philippines, Việt Nam v.v... đă không c̣n được thu hút như quăng thời gian trước đó nữa. Tuy nhiên tôi cho rằng, Trung Quốc có các nguồn tài nguyên văn hóa truyền thống phong phú, tạo nên tiềm năng đủ để có thể nâng cao quyền lực mềm của bản thân, tuy nhiên Trung Quốc vẫn chưa phát huy được đầy đủ vai tṛ của các nguồn tài nguyên này.

【Chính kiến CNPolitics】Ông vừa nêu lên vấn đề tranh chấp Biển Đông, trong bài giảng tọa của ḿnh, ông cũng đă đề xuất nên rằng, nếu như quyền lực mềm của một quốc gia có thể phát triển một cách đồng đều cùng với quyền lực cứng, th́ các quốc gia láng giềng sẽ không c̣n tồn tại cảm giác khủng hoảng đối với sự trỗi dậy của nước đó. Ư của ông nói rằng, nếu như quyền lực mềm của Trung Quốc đủ lớn mạnh, th́ sẽ không thể xảy ra cuộc tranh chấp Biển Đông phải không?

【JosephNye】 Nếu như quyền lực mềm của Trung Quốc được tăng cường, có thể tạo ra được một số không gian để thực hiện các mục tiêu đặt ra, từ đó khiến cho việc hiệp thương giải quyết các vấn đề xung đột về lợi ích trở nên dễ dàng hơn đôi chút. Ví dụ như, Mỹ đôi khi đă xảy ra những mâu thuẫn xung đột về lĩnh vực thương mại mậu dịch trong mối quan hệ giữa các nước Canada và Mexixo, thậm chí xuất hiện tranh chấp biên giới lănh thổ, tuy nhiên Mỹ có sức ảnh hưởng vô cùng lớn mạnh từ sức mạnh mềm đối với các nước Canada và Mexico này, từ đó tạo nên tiền đề cơ sở cho quá tŕnh giải quyết thương lượng, đây là một điều tất yếu cần phải có. Chính v́ vậy, nếu như Trung Quốc có thể tăng cường sức mạnh mềm quốc gia trong dư luận của nước láng giềng, th́ chính bản thân Trung Quốc sẽ có được khả năng đàm phán tốt hơn.

【Chính kiến CNPolitics】 Ông cho rằng, Trung Quốc đă có những loại quyền lực mềm như thế nào? Những phương diện nào của Trung Quốc đă tăng cường được quyền lực mềm này? Những hành vi nào đă làm suy yếu quyền lực mềm của chính nó?

【JosephNye】Tru ng Quốc đă đạt được quyền lực mềm ngay từ trong hệ tư tưởng Khổng Tử truyền thống, chính v́ vậy tôi cho rằng, học viện Khổng Tử chính là một biện pháp thực thi rất tốt. Triển lăm thế giới Thượng Hải (Shanghai World Expo) trong quá tŕnh phát huy phong phú nền văn hóa Trung Quốc cũng đă góp phần rất tốt trong việc nâng cao sức mạnh mềm của Trung Quốc. Trung Quốc đă đạt được những thành tựu trong quá tŕnh phát triển kinh tế, góp phần cho đời sống nhân dân ngày một giàu có, những thay đổi to lớn đă xảy ra, nền kinh tế Trung Quốc cũng chính là một nhân tố góp phần không nhỏ trong quá tŕnh phát triển quyền lực mềm.

Tuy nhiên sai lầm mà Trung Quốc phạm phải chính là việc Trung Quốc nhận định rằng những tuyên truyền của tầng lớp chính phủ sẽ giúp vào sự phát triển của quyền lực mềm, thế nhưng, trong xă hội hiện đại ngày nay, tôi cho rằng, công tác tuyên truyền tốt nhất chính là việc không tuyên truyền. Tôi đưa ra một ví dụ chứng minh, ngày hôm qua (tức ngày 25 tháng 04) tôi đi đường sắt cao tốc đến khu vực Tế Nam, để vào trường đại học Sơn Đông tiến hành công tác giảng tọa, tôi đă bị thu hút bởi tốc độ vô cùng nhanh trong hệ thống đường sắt cao tốc và phương pháp quản lư tốt, những điều này đă làm tăng sự hấp dẫn của Trung Quốc đối với bản thân tôi, đây chính là quyền lực mềm, là một ví dụ minh chứng cho "công tác tuyên truyền tốt nhất chính là việc không tuyên truyền".

【Chính kiến CNPolitics】Bàn luận đến "Mô h́nh Trung Quốc", có người nhận định rằng, hạt nhân cốt lơi của vấn đề này chính là sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của nền kinh tế và chế độ chính trị của Trung Quốc, ông nh́n nhận như thế nào đối với quan điểm này?

【JosephNye】 Những thành tựu đă đạt được trong nền kinh tế của Trung Quốc thực sự đă tạo nên tiền đề cơ sở tốt góp phần tăng cường sự phát triển của quyền lực mềm, quăng thời gian phát triển của hơn ba mươi năm trở lại đây với những thay đổi biến hóa khôn lường chính là một câu chuyện thành công. Đạt được điều này cũng là nhờ hệ thống chính trị ổn định. Tuy nhiên, quá tŕnh cải cách lĩnh vực chính trị lại là điều tất yếu, cũng có thể nh́n nhận ra điều tất yếu cần phải có này từ những vấn đề hay sự việc vừa mới phát sinh trong thời gian gần đây nhất, nhu cầu cải cách trong tương lai ngày càng trở nên cấp bách hơn, với mục đích loại trừ tham nhũng, tăng cường sự can dự, thả lỏng quá tŕnh thẩm tra v.v... Thời điểm trước mắt, Trung Quốc đă đạt được những thành quả nhất định trong quá tŕnh ổn định nền chính trị đất nước, tuy nhiên xét trong phạm vi thời gian dài lâu, có vô số vấn đề song song với quá tŕnh cải cách cơ cấu kinh tế th́ vẫn cần thiết phải tiến hành cải cách trên phương diện chính trị, như vậy mới có thể giải quyết được những vấn đề tồn tại.

【Chính kiến CNPolitics】Ông nh́n nhận như thế nào về thái độ của chính phủ Trung Quốc đối với "các giá trị phổ quát"?

【JosephNye】 Thái độ của phía Trung Quốc đối với các vấn đề mang tính chất phổ quát từ trước tới nay luôn luôn tồn tại trong quá tŕnh biến hóa thay đổi không ngừng, và trong thực tế th́ sự thay đổi này cũng đă xảy ra. Đại sứ Hoa Kỳ tại Trung Quốc Gary Faye Locke đă từng nói rằng, Trung Quốc đă trở nên tự do hơn bao giờ hết, mặc dù chưa phải là hoàn toàn tự do. Hơn nữa, khi người dân Trung Quốc ngày một trở nên giàu có, th́ sự phát triển của đất nước cũng đ̣i hỏi phải có sự hỗ trợ từ các giá trị này. Cho nên mặc dù giữa các giá trị phổ quát hiện nay và các nhu cầu riêng của bản thân Trung Quốc vẫn c̣n tồn tại một số mâu thuẫn nhất định, tuy nhiên tôi không cho rằng đây là một mâu thuẫn sẽ tiếp tục tiếp diễn.

Phần thứ hai, sai lầm lớn nhất mà Trung Quốc phạm phải đă ảnh hưởng đến các chính sách ngoại giao quốc gia.

【Chính kiến CNPolitics】Chắc ông cũng đă đọc qua bản báo cáo trong thời gian gần đây của hai vị học giả Gary Faye Locke và Vương Tập Tư, bởi v́ trong bài giảng tọa, ông đă nhắc tới vấn đề này. Trong bản báo cáo này đă đề cập rằng, năm 2008 đă xảy ra một số những biến hóa thay đổi mang tính chất quan trọng thiết yếu, ông cũng đă nhắc đến năm 2008 trong bài giảng tọa của ḿnh, vậy năm đó rốt cuộc đă xuất hiện những vấn đề như thế nào?

【JosephNye】Một sự kiện quan trọng nhất xảy ra trong năm 2008 chính là cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế đă bắt đầu bùng phát từ Mỹ, lần khủng hoảng tài chính này không chỉ làm tổn hại đến hệ thống kinh tế của nước Mỹ, mà cũng ảnh hưởng đến quyền lực mềm của chính Mỹ, đă có vô số người dân Trung Quốc cho rằng điều này đồng nghĩa với sự suy thoái và sa sút của Mỹ, cho nên họ nhận định rằng Trung Quốc càng cần phải trở nên cứng rắn hơn trong chính sách ngoại giao của ḿnh. Tuy nhiên tôi nhận thấy đây chính là một sự ngộ nhận, Mặc dù năm 2008 là năm thoái lui của Mỹ, tuy nhiên tôi lại không cho rằng nước Mỹ đang suy yếu hay sa sút, tôi tin tưởng Mỹ sẽ phục hồi lại từ cuộc khủng hoảng tài chính đó. Thái độ ngày một cứng rắn trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc đă dẫn đến tác dụng phản ngược, càng gây ra nhiều khó khăn hơn trong quá tŕnh giải quyết các mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ. Hay trong quá tŕnh đối đăi với các nước láng giềng ví dụ như Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam v.v... cũng như vậy. Tôi nghĩ rằng bắt đầu từ năm 2008 trở lại đây, giới quan chức Trung Quốc đă phán đoán sai lầm về sự suy thoái yếu kém của nước Mỹ, tuy nhiên trên thực tế th́ đó chỉ là sự sa sút mang tính chất tạm thời nhất định, điều này không đồng nghĩa với sự suy thoái yếu kém.

Năm 2008 c̣n xuất hiện rất nhiều các sự kiện khác, có Thế vận hội Olympic Bắc Kinh, đây là một sự kiện tốt đối với đất nước Trung Quốc, góp phần tăng cường quyền lực mềm cho Trung Quốc. Sự phát triển trong hệ thống kinh tế của Trung Quốc cùng với quá tŕnh tổ chức thành công của Thế vận hội Olympic, cũng đă khiến cho một số thành phần trong giới quan chức Trung Quốc nhận định rằng Trung Quốc trở nên vô cùng lớn mạnh, trí tưởng tượng mạnh mẽ này thậm chí c̣n lớn hơn và vượt trội rất nhiều so với điều kiện thực tế của Trung Quốc, dẫn đến việc h́nh thành các ước tính và dự đoán sai lầm trong chính sách ngoại giao của chính quốc gia này. Giai đoạn từ năm 2011 trở lại đây sau khi Hồ Cẩm Đào đến thăm Mỹ, tư tưởng ngộ nhận sai lầm này đang dần dần được cải chính, trong bài diễn văn của Đới Bỉnh Quốc cũng có thể nh́n nhận ra rằng, tầng lớp lănh đạo cao cấp của Trung Quốc vô cùng am hiểu đối với t́nh thế hiện tại của đất nước, rằng Trung Quốc vẫn rất cần sự hợp tác cùng với nước Mỹ cũng như với các quốc gia khác.
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	17
Size:	24.3 KB
ID:	385319
Old 06-01-2012   #2
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,206
Thanks: 11
Thanked 13,541 Times in 10,817 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default

Một vấn đề nguy hiểm cần thiết phải được cảnh báo rằng, có rất nhiều giới quan chức Trung Quốc vẫn c̣n nhận định giữa hai nước Trung - Mỹ tồn tại "một mối quan hệ tổng bằng không, nếu một bên giành được lợi th́ bên kia sẽ coi như bị thua. Rất hiển nhiên nhận thấy rằng, trong bất kỳ mối quan hệ ngoại giao nào cũng chắc chắn luôn luôn tồn tại một số mối quan hệ tổng bằng không, tuy nhiên, t́nh thế tất cả cùng thắng càng có ư nghĩa tích cực hơn trong mối quan hệ ngoại giao vẫn luôn chiếm ưu thế đại đa số. Chính v́ vậy, nhân tố nguy hiểm nằm tại chỗ, chính là các ư tưởng đối với "mối quan hệ tổng bằng không" này, điềm báo trước cho sự bắt đầu cảm thấy hài ḷng đối với chính bản thân ḿnh. Bất cứ khi nào các quan chức Mỹ quyết định đạt đến một số hạng mục thỏa hiệp đối với Trung Quốc, th́ giới quan chức Trung Quốc lại luôn nhận định rằng những thỏa hiệp đó chứng minh cho sự suy thoái và yếu kém của nước Mỹ. Cho nên giới quan chức Mỹ phát ngôn rằng, chúng tôi không thể v́ thế mà tiến đến thỏa hiệp với Trung Quốc, bởi v́ như vậy th́ Trung Quốc sẽ ngộ nhận và lầm tưởng rằng đây chính là sự suy thoái và yếu kém. Chỉ cần vẫn c̣n tồn tại ư tưởng "tổng bằng không", điều này sẽ dẫn đến việc cảm thấy tự hài ḷng với bản thân. Chính là vấn đề mà tôi đă đề cập đến trong các bài giảng tọa của ḿnh, tin tưởng rằng bản thân của tính không thể tránh khỏi tồn tại trong các cuộc xung đột lại chính là nhân tố chế ra các cuộc xung đột này. Cũng giống như những điều hai học giả Gary Faye Locke và Vương Tập Tư đă nhắc đến trong bài báo của đất nước họ, sự hiểu biết rơ ràng của giới lănh đạo cao cấp nhất của đất nước Trung Quốc đối với các t́nh thế hiện tại là một vấn đề mang tính chất vô cùng quan trọng thiết yếu.

【Chính Kiến CNPolitics】Ông cho rằng Trung Quốc đă tồn tại những ngộ nhận trong cách nh́n nhận về thực lực sức mạnh của đất nước?

【JosephNye】 Tôi cho rằng nếu quay lại quăng thời gian 5 năm trở về trước, Trung Quốc đă sở hữu một vị trí vô cùng tốt cho chính đất nước họ. Năm 2008, nền kinh tế Mỹ đă chịu thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính gây ra, trong khi Trung Quốc th́ lại không chịu quá nhiều từ các cuộc ảnh hưởng tác động đó. Chính v́ vậy Trung Quốc dường như đă sản sinh và h́nh thành nên một số ngộ nhận đối với thực lực sức mạnh của quốc gia ḿnh, mặc dù tầng lớp lănh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc đă cải chính lại những ngộ nhận này tuy nhiên không phải tất cả các thành phần trong giới quan chức đều như vậy, một số giới quan chức th́ vẫn luôn tồn tại những ngộ nhận đối với chính họ. Tôi cho rằng, Trung Quốc nên cần thiết phải tiếp tục kiên tŕ đi theo tư tưởng của Đặng Tiểu B́nh trong chính sách ngoại giao "giấu ḿnh chờ thời".

Phần thứ ba, Trung Quốc cần thiết phải có một cơ quan tương tự như "Hội đồng An ninh Quốc gia"

【Chính Kiến CNPolitics】 Có quan điểm nhận định rằng, sự không tin tưởng lẫn nhau tồn tại trong mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ chính là do xuất phát từ một số hành vi của nước Mỹ đă gây tổn hại đến lợi ích cốt lơi đối với phía Trung Quốc, ví dụ như việc bán vũ khí cho Đài Loan, cách nh́n nhận của ông về vấn đề này như thế nào?

【JosephNye】 Mỹ tôn trọng nguyên tắc một đất nước Trung Quốc, đồng nhất quan điểm rằng Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc. Việc bán vũ khí cho Đài Loan không phải là một việc mới mẻ, đă tồn tại từ vài thập kỷ trước đây, chúng tôi tin rằng đó là việc bảo hộ người dân Đài Loan không bị xâm phạm, đồng thời giúp cho họ có đủ dũng khí để đưa ra những quan tâm và yêu cầu của bản thân họ trong quá tŕnh giao lưu trao đổi và đàm phán diễn ra của hai bờ. Vấn đề này xét trên mặt thực tế không hề gây tổn hại căn bản đến mối quan hệ hai bờ, về thực tế, quá tŕnh thương lượng đàm phán giữa hai bờ vẫn đang không ngừng tiếp diễn, đây là vấn đề tốt. Tôi không cho rằng hành động bán vũ khí này gây tổn hại đến lợi ích cốt lơi của đất nước Trung Quốc, hành động này với mục đích t́m kiếm một biện pháp giải quyết ḥa b́nh trong sự khác biệt về các lợi ích tồn tại.

【Chính Kiến CNPolitics】 Trong những năm thập niên 90 của thế kỷ trước, ông đă từng công tác trong thời kỳ của chính quyền Clinton, ông có thể giảng về cách nh́n nhận của các cơ quan chính phủ Mỹ đối với các vấn đề Trung Quốc như thế nào? Tồn tại những tranh luận như thế nào liên quan đến Trung Quốc?

【JosephNye】 Đối với vấn đề trách nhiệm, mỗi một cơ quan chính phủ đều luôn luôn đứng từ góc độ của ḿnh để nh́n nhận đánh giá các vấn đề, dùng các phương pháp vũ lực để bảo hộ cho quốc gia của ḿnh là điều rất đỗi b́nh thường, đây là nhiệm vụ của cơ quan Quốc pḥng, bộ Ngoại giao sẽ suy xét đến vấn đề làm thế nào để có thể thông qua phương pháp ngoại giao tiến hành giải quyết vấn đề. Nhà Trắng th́ lại nỗ lực tổng hợp tất cả lợi ích của các bên, tŕnh bày toàn cảnh mang tính chất ḥan chỉnh nhất có thể, Hội đồng Nhà nước chịu trách nhiệm cho việc điều phối thực thi. Cho nên các cơ quan khác nhau th́ cũng sẽ tồn tại những mặt lợi ích khác nhau và đây là điều hết sức b́nh thường. Có một vấn đề cần chú ư nhấn mạnh rằng, trong hệ thống chính phủ Mỹ, chúng tôi có Hội đồng An ninh Quốc gia hỗ trợ cho Nhà Trắng có thể phối hợp tổng ḥa được ư kiến của tất cả các bên. Theo tôi được biết, Trung Quốc vẫn chưa có một cơ quan chức năng tương tự như thế này, kết quả chính là, việc đưa ra quyết định của một số cơ quan chính phủ của Trung Quốc có thể khiến cho chính những cơ quan chính phủ khác bất ngờ và giật ḿnh, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng không thể nắm bắt và am hiểu được một cách đầy đủ thống nhất. Một số cơ quan chính phủ thuộc các cấp thấp có thể tiến hành điều phối những quyết định không giống với các quyết sách mà các nhà hoạch định thuộc tầng lớp cao cấp nhất đưa ra, điều này có thể dẫn đến việc xảy ra các vấn đề tồn tại.

【Chính Kiến CNPolitics】Ông có thể đưa ra một ví dụ chứng minh?

【JosephNye】Ví dụ như, trong thời gian bộ trưởng bộ Quốc pḥng Mỹ Robert Gates đến thăm Trung Quốc vào tháng một năm ngoái, tôi cũng có mặt tại Trung Quốc. Quân đội phía Trung Quốc đă tuyên bố rằng họ đang tiến hành thử nghiệm chuyến bay của các động cơ máy bay chiến đấu tàng h́nh. Robert Gates và Hồ Cẩm Đào đă xác minh vấn đề này trong cuộc gặp gỡ song phương, lời giải thích sau đó của phía Trung Quốc như sau, đây là một kế hoạch đă lập sẵn từ trước đó, không hề có ư định nhằm vào phía Hoa Kỳ, tuy nhiên đối với cuộc họp giữa hai nhà lănh đạo quốc gia có liên quan tại thời điểm đó mà nói th́ vấn đề này được cho là vô cùng khó xử. Nếu như Trung Quốc cũng có một cơ quan điều phối tương tự như Hội đồng An ninh Quốc gia, th́ t́nh h́nh đă có thể được kiểm soát hay khống chế tốt hơn.

Phần thứ tư, Trong quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ thực sự không hề đặt ra một mối đe dọa nào với đối phương

【Chính Kiến CNPolitics】Có vô số người Trung Quốc cảm thấy khủng hoảng đối với chính sách "Quay trở lại Châu Á" của chính phủ Obama, dựa trên ư tưởng mới này, chính phủ sẽ đưa ra những quyết sách mới ra sao?

【JosephNye】Tôi cho rằng dùng cụm từ "Quay trở lại" này không phải là tốt, nguyên nhân bởi v́ trên thực tế th́ nước Mỹ chưa bao giờ rời khỏi khu vực Châu Á. Bản thân Mỹ cũng chính là một quốc gia Thái B́nh Dương, Mỹ đă coi họ như một thành viên trong khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương này. Cho nên nói đến việc "Quay trở lại", kỳ thực chính là một cách nói sai lầm. Tôi cho rằng sử dụng cụm từ "Chú trọng lại" càng thích hợp hơn, điều này trên thực tế chính là hàm ư chỉ sự so sánh đối chiếu trọng tâm chú ư của chính quyền Bush đối với các vấn đề Iraq và Afghanistan, c̣n chính quyền Obama th́ hy vọng đặt càng nhiều trọng tâm chú ư đến khu vực Châu Á hơn.

Nếu như khu vực Châu Á vẫn là trung tâm của nền kinh tế thế giới, vậy th́ quyết định chính sách của Mỹ đối với hai quốc gia được coi nghèo nhất trên toàn thế giới (Afghanistan và Iraq) vào thập kỷ đầu thế kỷ 21 thực sự là vô cùng ngu ngốc. Cho nên tô nhận định rằng chính sách chú trọng lại khu vực Châu Á và vô cùng chuẩn xác, điều này đều đem lại lợi ích đồng thời cho cả hai nước Trung - Mỹ, ví dụ như trọng tâm chú ư lại hệ thống kinh tế của khu vực Châu Á, như vậy th́ hai nước Trung - Mỹ đều có thể đạt được những lợi ích nhất định trong quá tŕnh giao thương kinh tế song phương. Tôi cho rằng, cách sử dụng từ ngữ của chính phủ Obama không được tốt cho lắm, tuy nhiên ư tưởng tổng quan về sự quan tâm chú ư đối với khu vực kinh tế phát triển sôi động nhất toàn thế giới th́ lại có ư nghĩa vô cùng .

Hơn nữa, ư nghĩa của chính sách "chú trọng lại khu vực Châu Á" trên thực tế rất phong phú, bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xă hội v.v... Tôi lấy một ví dụ như thế này, trong thời gian nhiệm kỳ của chính phủ Bush, Bộ trưởng Ngoại giao Condoleezza Rice đương thời đă vắng mặt hai lần trong Diễn đàn Khu vực ASEAN. Động thái này đă bị các quốc gia Châu Á chú ư đến, từ đó họ đă ghi nhận rằng, trọng tâm chú ư của Mỹ không phải đặt tại khu vực Châu Á, mà hoặc là khu vực Afghanistan hoặc là khu vực Iraq. Khi đem ra so sánh đối chiếu với vấn đề này, Hillary th́ lại rất quan tâm trong hành tŕnh đi tham gia khi mỗi một Diễn đàn Khu vực Châu Á được tổ chức, điều này chính là một ví dụ chứng minh để giải thích cho khái niệm gọi là "Chú trọng lại".

【JosephNye】Tro ng quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ thực sự không hề đặt ra một mối đe dọa nào với đối phương, một số người đề cập đến những mối đe dọa mang tính chất căn bản kỳ thực cũng không hề tồn tại. Nếu như nh́n nhận lại thế kỷ 20, các quốc gia như Đức, Liên Xô v.v... đă thực sự gây nên những mối đe dọa căn bản đáng kể cho Mỹ, thế nhưng Trung Quốc th́ lại không thể.

Có những lúc giữa chúng ta tồn tại những lợi ích không đồng nhất với nhau, tuy nhiên sự khác biệt này lại không hẳn rơ ràng. Đồng thời, Mỹ cũng sẽ không thể gây ra những đe dọa lớn nào đối với phía Trung Quốc, và trong mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ cũng không hề tồn tại những xung đột lợi ích nghiêm trọng. Đương nhiên là những xung đột nhỏ luôn luôn tồn tại, thế nhưng điều này vô cùng b́nh thường, câu hỏi đặt ra liệu chúng ta có thể giải quyết các xung đột này một cách ổn thỏa tốt đẹp, tôi cho rằng giữa hai nước Trung - Mỹ chỉ cần duy tŕ sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau th́ đáp án sẽ là chắc chắn, giống như những lời viết trong bài báo đăng của hai vị học giả Gary Faye Locke và Vương Tập Tư. Chính v́ vậy, một nguyên nhân đầu tiên khiến cho tôi cảm thấy lạc quan chính là những mâu thuẫn xung đột mang tính chất căn bản trong mối quan hệ giữa hai nước Trung - Mỹ là vô cùng hiếm.

Một nguyên nhân khác khiến cho tôi cảm thấy lạc quan nữa chính là, sự phụ thuộc lẫn nhau trong nền kinh tế giữa hai nước Trung - Mỹ tương đối cao. Có lần người bạn Trung Quốc đă nói với tôi rằng, Mỹ đang âm mưu để t́m cách kiềm chế Trung Quốc, pḥng ngừa đối với sự trỗi dậy của đất nước họ. Tôi nói rằng, không, hoàn toàn ngược lại, Clinton trong thập niên những năm 90 đă đưa ra một quyết định vô cùng thận trọng, không phải kiềm chế, mà là tiếp nhận Trung Quốc. Đó cũng chính là lư do v́ sao chúng tôi lại thường xuyên liên tục tiến hành các cuộc trao đổi và giao dịch thương mại mậu dịch với Trung Quốc, đă có 125.000 học sinh Trung Quốc đang du học tại nước Mỹ. Những điều này không phải là biểu hiện của ḱm kẹp hay khống chế. Sự tương tác phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ song phương Trung - Mỹ đều đem lại lợi ích cho hai nước, thông qua đó nói lên một điều rằng chúng tôi hy vọng thông qua hiệp thương và đàm phán để giải quyết các vấn đề liên quan đến các cuộc xung đột lợi ích, chứ không phải khiến cho các xung đột này leo thang.

Thứ ba, nếu mọi người nh́n vào chủ đề đang được quan tâm chú ư xuất hiện ngay sau thế kỷ 21 này, ví dụ như vấn đề môi trường, vấn đề chủ nghĩa khủng bố quốc gia, hay vấn đề ổn định hệ thống tài chính quốc tế v.v... Bất kỳ một quốc gia đơn lẻ nào cũng không thể tự ḿnh giải quyết được các vấn đề tồn tại này, mà cần thiết phải t́m đến sự hợp tác cùng với Trung Quốc, với Mỹ hay với các quốc gia khác, cũng đ̣i hỏi ngày càng nhiều hơn các quyền lực mềm, đặc biệt là năng lực hợp tác và khả năng hấp dẫn.

Joseph Nye, sinh năm 1937, sau khi đạt được học vị nghiên cứu sinh tiến sỹ chuyên ngành chính trị học tại trường đại học Harvard vào năm 1964 đă ở lại trường tiến hành công tác giảng dạy. Ông từng đảm nhiệm chức vụ trợ lư Ngoại trưởng thời kỳ chính quyền Carter, trợ lư bộ trưởng bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ về An ninh Quốc tế dưới thời Clinton, là chủ tịch Hội đồng T́nh báo Quốc gia. Sau đó Joseph Nye quay trở lại trường đại học Harvard, đảm nhiệm chức vụ Hiệu trưởng trường Hành chính John F. Kennedy (thuộc Đại học Havard), hiện là giáo sư của trường đại học này. Joseph Nye là nhân vật đại diện tiêu biểu cho trường phái chủ nghĩa Tân Tự do trong luận thuyết quan hệ quốc tế, nổi tiếng với danh xưng là người đầu tiên đề xuất nên khái niệm "Quyền lực mềm" (Soft Power). Năm 1990, Joseph Nye đă xuất bản cuốn sách tựa đề "Nhất định lănh đạo thế giới: những biến đổi trong bản chất quyền lực Mỹ" đồng thời trong năm này cũng đăng bài báo tựa đề "Quyền lực mềm" trên tạp chí "Chính sách Ngoại giao", là người đầu tiên đề xuất và giải thích một cách chi tiết khái niệm "Quyền lực mềm". Khái niệm "Quyền lực mềm" ngay lập tức trở thành một danh từ chuyên dùng với tần suất liên tục trong giai đoạn thời kỳ chiến tranh lạnh. Trong cuốn sách mới xuất bản năm 2004 với tựa đề "Quyền lực mềm: Các phương tiện để thành công trong nền chính trị thế giới " (Soft Power: The Means to Success in World Politics), Joseph Nye đă tiến hành bổ sung thêm về khái niệm "Quyền lực mềm" đưa ra. Những năm gần đây, Joseph Nye đặt sự quan tâm chú trọng nhiều hơn đối với "quyền lực mềm" của Trung Quốc, đồng thời cuối năm 2005 ông đă đăng bài báo tựa đề "Sự trỗi dậy quyền lực mềm Trung Quốc" trên Nhật báo " The Wall Street Journal". Năm 1973, Joseph Nye và Robert Keohane đă hợp tác cùng viết nên tác phẩm tựa đề "Quyền lực và sự phụ thuộc lẫn nhau", tạo tiền đề cơ sở cho các nhân vật tiêu biểu đại diện trong luận thuyết của trường phái chủ nghĩa Tân Tự do. Những tác phẩm khác của Joseph Nye c̣n bao gồm: "Lư giải các cuộc xung đột thế giới: lư luận và lịch sử", "Nghịch lư quyền lực Mỹ" v.v...

Nguồn: Hoàn cầu Thời báo/ NCBĐ
vuitoichat is_online_now  
Old 06-01-2012   #3
ez4me
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
ez4me's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 12,100
Thanks: 2,796
Thanked 3,499 Times in 1,840 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 583 Post(s)
Rep Power: 31
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7ez4me Reputation Uy Tín Level 7
Default

kệ, cứ để chệt+ đánh giá cho cao rồi té đau, có sau đâu
ez4me_is_offline  
Old 06-01-2012   #4
nguyendung6121
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 4,134
Thanks: 5,951
Thanked 442 Times in 335 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 85 Post(s)
Rep Power: 23
nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7
nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7nguyendung6121 Reputation Uy Tín Level 7
Default

"thùng rỗng kêu to"
nguyendung6121_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08770 seconds with 12 queries