Luật Xuất bản sửa đổi: Sẽ có Nhà Xuất bản điện tử - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-31-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Luật Xuất bản sửa đổi: Sẽ có Nhà Xuất bản điện tử

Sáng 30/5, tại Hội trường Bộ Quốc pḥng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son đă tŕnh bày trước Quốc hội bản Dự thảo Luật Xuất bản (sửa đổi). Dự thảo Luật bao gồm 5 chương, với 50 điều…


Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son tŕnh bày Tờ tŕnh về dự án Luật Xuất bản (sửa đổi)
Luật Xuất bản số 30/2004/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2005. Ngày 3/6/2008, Luật Xuất bản đă được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3 thông qua việc sửa đổi, bổ sung nội dung của 8/46 điều để thực thi cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tăng cường chế tài trong xử lư vi phạm và kịp thời điều chỉnh đối với một số vấn đề mà thực tiễn đặt ra.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son, qua 6 năm thi hành, Luật Xuất bản và các văn bản quy định chi tiết đă tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển một bước cả về số lượng và chất lượng, hoàn thành các nhiệm vụ chính trị và góp phần cải thiện, nâng cao nhu cầu đọc của nhân dân.

Tuy nhiên, trong quá tŕnh thực thi, bên cạnh những mặt ưu điểm, tích cực cũng đă nảy sinh nhiều vấn đề mới trong thực tiễn. Một số quy định trong Luật Xuất bản và các văn bản dưới luật c̣n thiếu cụ thể, thiếu đồng bộ với một số luật có liên quan. Một số quy định không c̣n phù hợp với thực tiễn hoạt động xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm gây ra những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lư nhà nước cũng như việc chấp hành, thực thi pháp luật.

Có thể kể ra một số tồn tại trong việc thi hành Luật Xuất bản trong 6 năm qua như: Xuất bản tác phẩm không thông qua nhà xuất bản; Nạn in lậu, in trái phép, vi phạm quyền tác giả diễn ra khá phổ biến; Vẫn c̣n hiện tượng in ấn, sao chụp trái phép và phát tán các tài liệu sai trái, bất hợp pháp; Phát hành xuất bản phẩm nội dung bị cấm, mê tín dị đoan vẫn chưa được ngăn chặn kịp thời và triệt để gây bức xúc trong dư luận xă hội.

Thêm vào đó, t́nh trạng “xóa sổ” dần hệ thống cửa hàng, hiệu sách cấp huyện, xă tại hầu hết các địa phương do nhận thức về hoạt động xuất bản c̣n chưa đầy đủ và sâu sắc, coi công tác phát hành xuất bản phẩm như một ngành kinh doanh hàng hóa thông thường; Các chính sách ưu đăi, hỗ trợ hoạt động xuất bản phát triển chưa được quan tâm đúng mức và ban hành kịp thời...

Một điều rất quan trọng, đó là Luật Xuất bản hiện hành mới chỉ điều chỉnh các lĩnh vực xuất bản, in xuất bản phẩm và phát hành xuất bản phẩm. C̣n lĩnh vực in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm (in báo chí, tem chống giả...) th́ lại do Nghị định khác của Chính phủ điều chỉnh (Nghị định số 105/2007/NĐ-CP).

Lần này, Dự thảo luật mở rộng phạm vi điều chỉnh đến cơ sở in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm (báo chí, tem chống giả, giấy tờ phục vụ quản lư nhà nước, bao b́, nhăn hàng, v.v...) nhằm mục đích ngăn chặn việc in lậu gây rối loạn thị trường hoặc in tài liệu tuyên truyền chống đối Nhà nước.

Ngoài ra, trước xu thế phát triển nhanh của công nghệ thông tin ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động xuất bản, quy định của Luật về xuất bản trên mạng internet chưa theo kịp sự phát triển và c̣n quá sơ sài, cần thiết phải sửa đổi cho cụ thể, đầy đủ và phù hợp hơn với thực tiễn.

Những năm qua, nạn in lậu, in trái phép, vi phạm quyền tác giả diễn ra khá phổ biến

Sẽ có Nhà xuất bản điện tử

Dự thảo Luật Xuất bản (sửa đổi) lần này bao gồm 5 chương, với 50 điều quy định về tổ chức và hoạt động xuất bản; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản.

Dự thảo có nhiều điểm mới so với Luật xuất bản năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xuất bản năm 2008. Đáng chú ư, trong những điểm đổi mới là Dự thảo có hẳn một điều (Điều 15) quy định về Nhà xuất bản điện tử.

Theo đó, Nhà xuất bản điện tử là nhà xuất bản thực hiện việc xuất bản và phát hành xuất bản phẩm trên thiết bị số, môi trường mạng. Dự thảo Luật quy định, đối tượng được thành lập Nhà xuất bản điện tử là Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị cấp Trung ương và cấp Tỉnh; tổ chức chính trị - xă hội cấp Trung ương và các tổ chức khác do Chính phủ quy định.

Nhà xuất bản điện tử tổ chức và hoạt động theo loại h́nh đơn vị sự nghiệp công lập hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu.

Cơ quan, tổ chức đáp ứng đủ các quy định nói trên được thành lập nhà xuất bản điện tử khi có đủ các điều kiện như: Có máy chủ đặt tại Việt Nam, có tên miền Internet Việt Nam để xuất bản trên môi trường mạng; Có hệ thống thiết bị về công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu vận hành và quản lư phục vụ xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử; Có nhân lực đủ tŕnh độ để vận hành và quản lư.

C̣n theo điều 44, xuất bản phẩm điện tử phát hành trên môi trường mạng, thiết bị số phải được xuất bản, lưu hành hợp pháp và phải được sự đồng ư của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trước khi phát hành.

Tổ chức, cá nhân phát hành xuất bản phẩm điện tử trên môi trường mạng, thiết bị số phải thực hiện đúng quy định tại khoản 1 Điều 44, và phải thông báo bằng văn bản với Bộ Thông tin và Truyền thông trước khi phát hành. Các quy định chi tiết Điều này sẽ được Chính phủ quy định.

Nếu được Quốc hôi thông qua, Luật Xuất bản (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013, thay thế Luật Xuất bản ngày 3/12/2004, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản ngày 3/6/2008.

Xuân Hưng
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vnm_2012_456712.jpg
Views:	5
Size:	144.0 KB
ID:	385034
Old 05-31-2012   #2
themawave
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Feb 2009
Posts: 2,522
Thanks: 0
Thanked 15 Times in 14 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
themawave Reputation Uy Tín Level 1
Default

Dự thảo Luật bao gồm 5 chương:
1-Tự do đàn áp dân bất cứ mọi h́nh thức
2-Tự do chà đạp tính ngưỡng
3-Tự do đàn áp ngôn luận
4-tự do hối lộ
5-tự do cướp của nhân dân
themawave_is_offline  
Old 05-31-2012   #3
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,697
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 31
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by themawave View Post
Dự thảo Luật bao gồm 5 chương:
1-Tự do đàn áp dân bất cứ mọi h́nh thức
2-Tự do chà đạp tính ngưỡng
3-Tự do đàn áp ngôn luận
4-tự do hối lộ
5-tự do cướp của nhân dân
hahahaha chí lư.
eaglevn_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06855 seconds with 12 queries