"Mười năm thời bao cấp" hay "Đêm trước đổi mới" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-29-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default "Mười năm thời bao cấp" hay "Đêm trước đổi mới"

Ngay sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, chiến tranh chấm dứt, nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội vội vă mở Hội nghị Liên tịch Bắc - Nam để thống nhất đất nước về mặt nhà nước nhằm mục đích xóa sổ cái công cụ trá h́nh là Chánh phủ Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam (Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam) và họ cũng đă tự ư vội vă thực hiện chủ trương đưa cả nước "tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên Xă hội chủ nghĩa". Một cái chủ nghĩa xă hội "mù mờ" mà cho đến ngày hôm nay những nhà trí thức cách mạng lăo thành cũng không biết nó là cái quái ǵ (?)


Chắc hẳn những người dân Việt Nam đă sống qua giai đoạn lịch sử kể từ năm 1975 đến 1985 sẽ không bao giờ quên những "kỷ niệm hăi hùng" tưởng chừng như chỉ có trong những xă hội thời man rợ nào đó.


Hôm nay, bài viết nầy kể lại chuyện "Mười năm thời bao cấp" hay c̣n gọi là "Trước đêm đổi mới" chỉ mong nhắc nhở những ai đă từng sống qua giai đoạn tăm tối ấy chớ quên và những ai chưa có dịp nếm mùi th́ hăy đọc cho biết, v́ đây là chuyện kể thật 100% của những nhân chứng sống.


Nhà văn Nguyễn Khắc Phê, tác giả "Bài học từ đêm trước đổi mới" kể lại sinh hoạt thường ngày của một thời đă qua mà khi nhớ lại vẫn c̣n thấy ớn ớn…


"Bản thân người viết những ḍng này từng phải ḷ ṃ ra treo giỏ trước cửa hàng thịt chợ Bến Ngự từ 2-3 giờ sáng để "xí" chỗ xếp hàng mua cho được mấy lạng thịt tem phiếu sau ngày đứa con gái suưt chết v́ bữa ăn độn sắn nhiễm độc do bầm dập v́ vận chuyển, giẫm đạp, chen lấn trong các kho băi…




"Chúng ta ai cũng biết nhiều việc đổi mới thực chất là quay trở lại cái cũ – nói chính xác hơn là trở lại với "cơ chế" hợp quy luật của cuộc sống, hợp ḷng dân (như băi bỏ ngăn sông cấm chợ, trả lại quyền lợi của người nông dân trên mảnh đất của ḿnh)". (Tuổi Trẻ online ngày 16-12-2005)



"Nỗi 'lo' ngay sau 'đêm trước" của tác giả Thấm Lai kể cho chúng ta biết vài chuyện xảy ra trong xă hội chủ nghĩa tưởng chừng như đang sống lại thời ông Bành Tổ được những nhà văn, nhà báo của chế độ kể lại và đă được báo của Thanh niên CS HCM đăng hẳn ḥi chớ không phải của Mỹ Ngụy kể mà bảo là xuyên tạc hay bôi bác...



"Địa phương tôi có một xưởng xà pḥng, tên chính hiệu là "kem giặt". Sản xuất từ nước nguyên liện dầu rái, loại dầu lấy từ thân cây dầu trong rừng trộn nước tro. Sản phẩm làm ra có màu nâu đen, sền sệt, mùi ngai ngái. Đám trẻ ngày nay thấy nó chắc không dám sờ tay vào. Vậy mà sản xuất ra bao nhiêu, giao cho "thương nghiệp cấp ba" phân phối sạch…

"Địa phương tôi có một xí nghiệp nước giải khát, những chai "bia" xuất xưởng từ nước giếng, một ít cồn và khí CO 2, nút chai thu nhặt từ lon sữa ḅ, đóng nút vội vă bằng "máy" nhấn cơ bắp. Hàng ra bao nhiêu tiêu thụ sạch…C̣n nữa, xí nghiệp thuốc lá, mỗi công nhân ngồi xe thuốc trên một "máy". Cái "máy" bằng gỗ trông tựa cái ghế lót mông của mấy bà ngoài chợ. Sản phẩm ra bao nhiêu, giao cửa hàng thương nghiệp bán sạch…Và c̣n nhiều xí nghiệp nữa…" (Tuổi Trẻ online ngày 25-12-2005)



Tiếp theo, xin lược trích những mẩu chuyện vui buồn chảy nước mắt trong cuốn "Đêm trước đổi mới" của nhiều tác giả biên soạn do nhà xuất bản Trẻ và Tuần báo Tuổi Trẻ phát hành ở Sài G̣n vào tháng 4-2006 để thấy được cuộc sống bi đát của người dân Việt Nam lúc bấy giờ như thế nào. Nh́n lại đời sống những ngày ấy, nh́n thấy đời sống của một số tư bản đỏ, những đại gia phè phởn, thừa mứa làm những việc vô liêm sĩ ngày hôm nay bổng nhiên tôi thấy chạnh ḷng.



Sài G̣n những năm 1980.


"Sống giữa Sài G̣n thời ấy, ông giáo Nguyễn Văn Hàng thèm bát cơm trắng và đủ thư ù: cây viết trơn tru, tờ giấy trắng, chiếc lốp xe chưa bị vá, chiếc xích chưa phải lộn…

"Năm ấy, vợ ông sinh con đầu ḷng. Tiêu chuẩn gạo được 13kg/khẩu, nhưng thường chỉ lĩnh được 3kg, c̣n lại qui đổi lúc bo bo, lúc bột ḿ, lúc ḿ sợi vụn, lúc khoai lang… Cả tiêu chuẩn gạo của ông giáo Hàng cũng ưu tiên dành cho vợ, mấy tháng trời ông quên mất trên đời c̣n có món cơm trắng. C̣n thịt chỉ là thứ mơ ước….

"Thầy cô cưới nhau trong cảnh mượn của người này chiếc áo trắng, của người kia chiếc cà vạt. Chén, đủa, ly, đĩa…tập hợp của nhau lại bày cho đủ mâm. Nói thế cho sang chớ khẩu phần mỗi người ăn cỗ cưới chỉ có một miếng chả gị, một miếng dưa hấu và một quả chôm chôm…




Hà Nội sau niềm hân hoan.

"Nồi cơm của gia đ́nh bà nấu gạo "mậu dịch" (gạo từ kho các cửa hàng lương thực của Nhà nước) hôi đủ thứ mùi: gián, mốc và có khi là xăng dầu…có khi lẫn hạt sạn to như là ngô. Sau đó gạo mậu dịch cũng thiếu và ngày một lẫn đầy những sắn, ngô, khoai…Hường, con gái bà, từng nói lên mơ ước trong bài văn nộp cô giáo: "Ngày tết em mong sao có một nồi cơm trắng và một bát thịt kho…

"Có người như cô Hoa chồng chết, nhà có bốn người toàn phụ nữ (mẹ chồng, Hoa và hai con gái) nhưng khi lĩnh tiêu chuẩn quần áo lót th́ toàn quần đùi, áo may-ô và dao cạo râu. Cô Hoa khóc cả tuần liền…Công ty của em bà làm, sản xuất sứ tích điện. Không có tiền, công ty trả lương cho công nhân bằng tích điện. Đơn vị có cao su trả bằng cao su, xí nghiệp có mũ cứng th́ trả lương công nhân bằng mũ cứng…Những lúc như vậy không biết đem về đâu, để làm ǵ?...


Xe chạy xăng thành… chạy than.

"Sau giải phóng vài năm th́ xăng không đủ cấp cho xe chạy. Những xe chạy xăng thời đó là loại hiện đại, máy móc tốt, chẳng lẽ để đắp chiếu. Một đề tài khoa học rất…nổi tiếng thời đó có khả năng biến loại động cơ hiện đại lùi lại một trăm năm được áp dụng. Đó là cải tạo xe chạy xăng thành… chạy than…


Thời của trạm gác.

"Tất cả mọi thứ hàng hóa không phải của ngành thương mại th́ đều là hàng lậu. Trong khi cuộc sống đang cần nhiều hàng th́ nguồn cung từ quốc doanh chỉ đáp ứng được một phần nhỏ. Chính v́ vậy mà gạo, thịt, bánh kẹo, bột giặt, áo quần, mũ dép…đều có thể là hàng lậu bất cứ ở nơi nào, lúc nào…

"Ông Chín Cẩn kể: "Một đoạn đường vài cây số nhưng có tới hơn chục trạm kiểm soát hàng hóa. Những trạm gác này thường bắt được những ông cán bộ mặc quần hai lớp để đựng gạo, chị hàng thịt cuốn quanh người những tảng mỡ heo rồi mặc áo trùm bên ngoài…


Trả lại nông cụ cho dân

"Ông Nguyễn Ngọc Tŕu, nguyên bộ trưởng Nông nghiệp, từng chứng kiến hai vợ chồng có một con trâu, chồng nghe theo vận động vào hợp tác xă, vợ th́ không. Khi ra đồng, chồng đ̣i dắt trâu cày cho hợp tác xă, vợ giằng lại thừng để cày cho ruộng nhà. Không thể chống nhiệm vụ được hợp tác xă giao, chồng phải trói vợ giữa đồng để cày xong mới thả cả người lẫn trâu…" (Ánh Dương online tháng Giêng 2007)



Câu chuyện xếp hàng mua hàng quả là một nỗi ám ảnh hăi hùng măi vương trong đầu những ai đă từng phải xếp hàng mua hàng thời bao cấp. Mọi người cũng c̣n nhớ thời ấy túng thiếu đủ điều, ngay cả mấy vật gia dụng tầm thường muốn mua cũng không phải dễ, cũng phải xếp hàng, phải có tem phiếu hoặc phải có giấy giới thiệu, cho nên trong dân gian có câu: "Đả đảo Thiệu Kỳ, mua ǵ cũng có. Ủng hộ Hồ chí Minh, mua cây đinh phải xin giấy". Phóng viên Việt Phong - Hà Vy đă kể lại "Kinh tế bao cấp: Vừa xem vừa chảy nước mắt" ra sao:



"Đoàn người xếp hàng rồng rắn trước của hàng lương thực xen lẫn những ḥn đá được đánh số ghi tên, rồi cả xô, chậu, gạch ngói…khiến người xem có cảm giác mua được cân gạo thật khó nhọc…


"Sáng dậy thật sớm, vợ đi làm ca sáng dặn tôi ở nhà bế con đi gửi và cầm tem phiếu xếp hàng. Gửi được con xong ra đến nơi, xếp hàng đến 30 người, ḿnh đứng cuối cùng. Đến 15 người th́ hết hàng thế là mọi người lại lục tục ra về. Buổi trưa th́ lại xếp hàng mua cá, và c̣n phải nhờ người xếp hàng ở chỗ khác mua hộ ít rau. Tất cả phải xếp hàng, từ mua đậu, rau, mỡ, mắm… Cực lắm". (VN Express Online ngày 28-6-2006)



Sau ngày thống nhất, ḥa b́nh lập lại, Việt Nam phải lo trả nợ các nước đàn anh đă chi viện trong thời chiến tranh, vậy mà đảng CS lại c̣n xua quân sang chiếm đóng xứ Campuchia được che đậy với mỵ từ là làm "nghĩa vụ quốc tế" gây tổn hao biết bao xương máu thanh niên vô tội trong khi nước ḿnh đă chấm dứt chiến tranh. Sự thiếu thốn đủ mọi mặt do chính sách sai lầm của đảng CSVN mà ngay cả bộ đội cũng phải chịu phần ảnh hưởng: ăn "bo bo", một loại thực phẩm mà thường ngày cũng không có trong khẩu phần của trâu, ḅ. Ấy vậy mà thời bấy giờ nó được khoác lên một mỹ danh là "cao lương", để lừa bịp thiên hạ.



"Năm 1978-1979, hậu quả khắc nghiệt của cơ chế bao cấp đă lan đến tận chiến trường biên giới. Bộ đội chiến đấu dù được ưu tiên tiêu chuẩn 21 kg gạo/tháng nhưng vẫn phải độn 5-7 kg khoai ḿ, khoai lang, bo bo, bột ḿ…


"Thời đó để sống được hầu như ai cũng phải làm một "con phe", phải về nhà mang lậu ít lít gạo, con gà, chục trứng. Người quê lên thành ai cũng mang lậu ít trái dừa, thịt mỡ cho con cháu". (Tuổi Trẻ ngày 25-5-2009)



Một nỗi đau với biết bao nhiêu mất mát, nhưng không có nỗi đau nào bằng người dân Việt Nam mất đi cái tự hào của một dân tộc hiền ḥa và lương thiện; "cách mạng" về bổng nhiên sinh ra một lối sống tệ hại là: giả dối và ăn cắp, từ đó có thêm động từ "chôm chỉa". Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đă chua chát nhắc lại lời của nhà văn Tô Hoài trong bài "Con người và tư tưởng thời bao cấp" như sau:



"Song có một thực tế là đến đầu những năm bảy mươi, mọi chuyện đă khác và từ sau 1975 th́ càng khác. Dễ thấy nhất là chuyện những chiếc xe đạp; ngoài khóa chính lại c̣n phải khóa thêm cái yên. Tô Hoài kể trong "Cát bụi chân ai":

"Ở một cửa hàng ăn rất sang hồi ấy, những chiếc đĩa đựng bánh ngọt phải bắt vít xuống mặt bàn. Một sự thực nhiều người tuổi tôi c̣n nhớ: các quán mậu dịch giải khát (kể cả cà phê) loại tầm tầm cũng "thống nhất" đục một lỗ thủng các th́a nhôm để đánh dấu. V́ sao ư, đơn giản lắm, v́ sợ ăn cắp. Chính sách em học đă thông – Chỉ v́ túng thiếu xin ông ít nhiều: Quả thật, càng ngày nạn ăn cắp càng phổ biến, dù chỉ là ăn cắp vặt. Ăn cắp bởi không có cách nào để sống. Và bởi nhiều ăn cắp quá nên không bị coi là xấu nữa". (Việt Studies online ngày 3-6-2009)



Cũng trong thời kỳ khó khăn của tiến mạnh tiến nhanh này lại sản sinh ra nhiều điều nghịch lư mà một con người với đầu óc b́nh thường không thể nghĩ ra, nhưng rồi những việc nghịch lư đă vẫn xảy ra và được nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh ở Đà Nẵng kể lại với đầy đủ đặc tính bi hài nó.



"Khi ngồi gơ lại bài báo này, tôi đă cười ḅ lăn v́ ngỡ là đang đọc chuyện tiếu lâm. Nhưng rồi ngay sau đó, thấy đau xót. Không ngờ đất nước lại trải qua một giai đoạn tăm tối và tồi tệ đến mức như vậy mà nhân dân ta vẫn cứ lầm lũi chịu đựng. Bài báo này tôi viết từ năm 1988, được tờ báo Tuổi Trẻ đăng trên mục diễn đàn:


"-Ở hội nghị bàn tṛn các nhà báo Châu Á Thái B́nh Dương, trả lời phóng viên báo Utusan (Malaysia), đồng chí Nguyễn Cơ Thạch nói rằng ở nước chúng tôi có thời kỳ giá một trứng vịt 30 đồng, trong khi đó giá một kư thép 5 đồng. Phải 6 kư thép mới mua được một trứng vịt…


"-Một em bé bán nước tại chợ Cồn, Đà Nẵng, mỗi ngày mùa nắng đổ được 30 ấm, mỗi ấm kiếm được 100 đồng, vị chi mỗi tháng thu vào 90.000 đồng. Lương của một vị giáo sư đại học phải thua xa…


"-Trong nghiên cứu khoa học xảy ra những nghịch lư: sắn th́ giàu đạm hơn thịt ḅ và hột mít th́ ăn ngon và bổ hơn trứng vịt lộn. Đồng thời một giáo sư triết học trước đây tốt nghiệp tiến sỹ tại đại học Sorbone nhưng khi làm bài thi triết ở Việt Nam chỉ đạt điểm 4/10.


"-Trong quản lư (tài chánh) cũng lắm điều nghịch lư. Người ta in ra tờ giấy bạc ba chục đồng để nâng cao năng xuất lao động của nhân viên ngân hàng…v́ họ dành nhiều công sức để đếm, nhân, chia…


"-Lại có chuyện nghịch lư như sau. Hai anh em nhà kia cùng rủ nhau đi vượt biên, một người đi lọt và một người bị bắt. Thế là một kẻ bị kết tội phản quốc phải đi tù, kẻ c̣n lại sau một thời gian trở về thành người yêu nước, được tiếp đón nồng hậu…


"Những chuyện nghịch lư như vậy kể ra c̣n nhiều nhưng tất cả đều không đáng kể so với điều nghịch lư lớn nhất sau đây: Đến nay vẫn c̣n có nhiều người không cho những chuyện kể trên là điều nghịch lư". (Tin Tức Hàng Ngày online ngày 24-8-2011)



Dưới chế độ XHCN th́ mỗi con người, mỗi công nhân, mỗi công trường, mỗi xí nghiệp đều phải tích cực làm việc ít nhất đủ hoặc vượt chỉ tiêu, lập thành tích thi đua càng nhiều càng tốt, hết chiến dịch này đến chiến dịch khác. Nhưng điều trớ trêu khi mọi cố gắng và toan tính đều ngoài tầm tay, con người phải vận dụng mọi mưu mẹo, lương lẹo, sáng tạo lừa đối, đành phải làm một việc làm nghịch lư để đạt chỉ tiêu như câu chuyện "Chỉ tiêu đổ than" trong quyễn "Trước đêm đổi mới":


"Nỗi ám ảnh không đạt chỉ tiêu đe dọa số phận chính trị của tất cả ban lănh đạo công ty, đến đồng lương tất cả cán bộ công nhân cũng như danh hiệu thi đua của toàn đơn vị. Không thể "bó tay", ban lănh đạo công ty quyết định ăn ngủ tại công trường, thức trắng đêm cùng công nhân, vượt qua sương muối, gió máy miệt mài khai thác cho bằng đủ chỉ tiêu được giao. Công việc lúc này bận rộn và khó khăn gấp đôi b́nh thường v́ sau khi mất công khai thác, công ty c̣n mất một công nữa là…đổ than đi! Đổ xuống vực, xuống suối, xuống hang…hay bất cứ đâu cũng được…" (Ánh Dương online tháng Giêng - 2007)


Những nhà cách mạng đă từng tham gia kháng chiến với bầu nhiệt huyết đă xă thân chiến đấu mong đem lại cuộc sống ấm no, giàu mạnh và hạnh phúc cho nhân dân, nhưng ngược lại, họ đă phải sống lại cái thời "Người dân An Nam khổ như chó". Trung tướng Trần Độ đă bức xúc viết lại trong "Nhật Kư Rồng Rắn" nói về thời bao cấp ấy như sau:



"Hăy nh́n xem: từ năm 1975 đến 1985, mười năm xây dựng XHCN trong cả nước và nước có tên là "XHCN Việt Nam" th́ đất nước như thế nào? Có phải suưt chết đói, suưt rơi xuống vực thăm rồi không?

"Thắng lợi năm 1975, ta đă thu lại một nửa nước no đủ và đầy hàng hóa, thế mà ta đă phát huy thắng lợi đó ra sao mà đến những năm đầu của thập kỷ 80 cả nước đói nghèo ngoắc ngoải.

"Đó có phải là sự hiển nhiên không?" (Nhật kư Rồng Rắn - trang 17)



Nguyên thủ tướng Vơ Văn Kiệt "sau khi đă về hưu" trả lời phỏng vấn của báo Quốc Tế trong bài tường thuật "Chúng ta đừng ru ngủ ḿnh" ông đă nói lên nhận định và sự hối tiếc như sau: "Chúng ta đều có thể vui mừng khi có một Việt Nam thống nhất, quyết tâm vượt nghèo đói và quyết tâm hội nhập như ngày hôm nay. Nhưng, nh́n lại quá tŕnh kể từ khi kết thúc chiến tranh tôi thấy tiếc. Giá như đổi mới sớm hơn th́ chúng ta có thể không trải qua những năm phải trả giá đắt như giai đoạn 1975-1985". (VN Express online ngày 15-4-2005)



Và, sự nhận định của tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, nhà trí thức mang nặng ưu tư về số phận của dân tộc khi trả lời đài LSR về "Cuộc chiến Việt Nam", ông nói:



"Sau cái gọi là "chiến thắng" năm 1975, th́ nhà nước CSVN đă phạm phải hàng loạt sai lầm: trả thù hàng loạt người bên kia trận tuyến, bắt đi tù hàng loạt sĩ quan, công chức, kể cả thường dân miền Nam, cải tạo công thương nghiệp, đánh tư sản, đánh cả vào giới tiểu thương…

"Tóm lại, hàng loạt chính sách sai lầm do đảng CS gây ra khiến đồng bào phải bỏ nước ra đi". (Việt Tide số 206, ngày 24-6-2005)



Đứng trước chính sách bần cùng hóa đất nước của chính quyền cộng sản trung ương những quan chức địa phương sống sát cạnh với sự thống khổ của người dân nên đă chạnh ḷng làm việc "phá rào" và kết quả đă đem lại ít nhiều tích cực. Lúc bấy giờ chính quyền trung ương mới thấy rằng "ta" đang nằm mơ ở đáy giếng, mở mắt nh́n quanh các nước láng giềng mới thấy "ta" lạc hậu, đói nghèo nên đă chuyển hướng chính sách gọi là "đổi mới". Nói đổi mới nghe cho có vẻ sáng tạo chứ thực chất chỉ là chấp vá trở lại mô h́nh làm ăn theo đường lối kinh tế thị trường của tư bản và gắn thêm cái đuôi định hướng xă hội chủ nghĩa đồng thời lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo. Sở dĩ đảng CSVN c̣n bám cái đuôi XHCN là v́ muốn duy tŕ độc quyền lănh đạo đất nước muôn năm và lợi dụng kinh tế quốc doanh để dễ bề ăn cắp, móc ngoặc, tham nhũng. V́ thế cho nên dân tộc Việt Nam vẫn c̣n què quặc cho đến ngày hôm nay.




Đại Nghĩa
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	troiden.jpg
Views:	162
Size:	23.6 KB
ID:	384572
Old 05-29-2012   #2
dalat47
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
dalat47's Avatar
 
Join Date: Nov 2010
Posts: 4,980
Thanks: 1,117
Thanked 678 Times in 309 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 71 Post(s)
Rep Power: 19
dalat47 Reputation Uy Tín Level 6
dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6dalat47 Reputation Uy Tín Level 6
Default

"Đả đảo Thiệu Kỳ, mua ǵ cũng có. Hoan hô Hồ chí Minh, mua cây đinh phải xin giấy".
Cho đến tận bây giờ có ông chủ tịch vùng cao tuyên bố vào rừng nhặt cành củi mà không có giấy phép cũng bị bắt như thường (vụ tịch thu đá và làm lồng sắt nhốt ..cục đá) nhưng đốn chở cả một cánh rừng th́ không sao cả.
dalat47_is_offline  
Old 05-30-2012   #3
joebob3
Banned
 
Join Date: Dec 2008
Location: ị đầu Hồ chó đẻ
Posts: 1,819
Thanks: 4
Thanked 6 Times in 6 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
joebob3 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Lủ khốn kiếp vô miền Nam ăn cướp, chiếm đoạt đất đai nhà cửa ở mọi nơi miền,
ăn cướp rồi bày đặt nói đánh tư sản, lủ giặc đỏ nầy bây giờ thành tư sản đỏ !!! bao nhiêu tài sản của dân miền Nam đả vào tay nhửng lủ khốn kiêp ngu dốt này!!!
Miền Nam đâu có cần thống nhất !!! lủ mọi rợ miền Bắc đả ḷi mặt chuột .....
joebob3_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07326 seconds with 12 queries