Cất bằng đại học đi làm cu li! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-15-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Cất bằng đại học đi làm cu li!

Trong pḥng trọ nhỏ xíu ở Cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội), Minh - cựu sinh viên ĐH Nông nghiệp Hà Nội - ngồi cả tiếng mân mê tấm bằng đại học. Cuối cùng, cô bọc nó cẩn thận rồi nhét xuống đáy vali. Chỉ chút nữa thôi, cô sẽ đến một nơi ở mới làm công việc không cần bằng cấp.


Minh sinh ra ở vùng biển Thanh Hóa. Trước đây, cô học rất giỏi, từng đậu hai trường đại học. Nhưng rồi cô quyết định bỏ ngành tài chính ngân hàng để theo học ngành bảo vệ thực vật của Đại học Nông nghiệp I, niềm ước ao từ lâu.
“Em bỏ qua tất cả lời can ngăn của gia đ́nh, bạn bè để đi theo ngành thực vật. Những tưởng ra trường sẽ xin được việc, nhưng rồi gần một năm ở quê ṃn mỏi chờ việc đă làm em chán nản”, Minh kể.
Từ ngày ra trường về quê, cô đă thử xin vào văn pḥng nông nghiệp của xă, huyện, nhưng càng chờ không có cơ hội. Trong khoảng thời gian ấy, cô vẫn làm những công việc đồng áng giúp gia đ́nh. Nhiều khi những lời hỏi thăm vô t́nh, vô ư của người xung quanh làm cô gái trẻ chạnh ḷng.
“Hàng xóm cứ nói em học nông nghiệp về làm nông th́ hợp quá đi rồi khiến em đau ḷng lắm. Cộng với chuyện việc chẳng thấy đâu càng thôi thúc em ra đi”, Minh tâm sự.

Tại mỗi phiên giao dịch việc làm ở Trung tâm GTVL Hà Nội vài ngh́n người tham gia, mong muốn có được một công việc
Cuối cùng, Minh lại ra thủ đô t́m việc. Cô kiếm một căn pḥng giá rẻ, chi tiêu tiết kiệm hết sức và hạ quyết tâm phải t́m việc trong ṿng một tháng. Nhưng hơn một tháng đă qua, đáp lại nỗ lực của cô chỉ là sự phũ phàng “bặt vô âm tín” của nhà tuyển dụng.
“Nền kinh tế khủng hoảng nên t́m việc khó quá, ngành em theo học càng ít việc hơn. Suốt một tháng loăng quăng đi t́m không được, em quyết định sẽ đi làm công nhân khu công nghiệp Sam Sung”, cô chua chát nói.
Bây giờ, Minh đang dọn đồ chuyển vào sống trong khu kí túc xá của công nhân ở Bắc Ninh để tiết kiệm chi phí. Chiều nay, cô sẽ có ca làm việc đầu tiên.
“Đường cùng rồi em mới phải chọn đi làm theo cách này. Sang bên đó, người ta có hỏi làm ǵ trước đó, chắc em cũng sẽ dối là đă từng làm công nhân trong Nam, ngoài Bắc chứ không thể nói ḿnh học đại học ra được”, Minh sầu năo.
Không khá hơn Minh là bao, Thu Trang – Đại học Lao động xă hội cũng từng trải qua đủ thứ nghề lao động phổ thông dù rằng cô tốt nghiệp đại học loại khá.
Mấy tháng ra trường vẫn thất nghiệp, Trang và các bạn cùng cảnh ngộ hùn vốn mở một shop bán quần áo qua mạng. Được hai tháng, vốn bỏ ra cũng mất tiêu, cả nhóm lại rơi vào t́nh cảnh xin trợ cấp từ gia đ́nh. May thay lúc ấy qua người quen, Trang được nhận về một công ty hoạt động trong lĩnh vực tuyển bảo vệ. Làm không được mấy thời gian với đồng lương c̣m cơi, cô lại phải dứt áo ra đi.
Kế đó, lại nhờ quen biết mà Trang có được công việc là nhân viên kinh doanh cho một công ty chuyên cung cấp cửa kính. “Thân con gái mà cả ngày đến các công trường, các khu nhà đang xây để giới thiệu mặt hàng đă thấy vất vả. Đằng này tôi chạy xe cả tháng mà không có được một cái hợp đồng nên hoa hồng không có, tiền lương cũng chẳng thấy đâu. Cuối cùng, tôi cũng bỏ việc đi bán hoa quả”, cô tâm sự.
Lận đận theo công việc này một thời gian, Trang cũng bỏ nốt v́ theo cô “tiền lương được tính là 8.000 đồng/giờ. Làm cả tháng không đủ sống. Bố mẹ biết tôi vất vả bắt bỏ việc ấy luôn”.
“Hiện tại, tôi đi làm thu ngân trong siêu thị, tiền lương cũng tính theo ca, mỗi ca 6 giờ. Nghe đâu một giờ được mười mấy ngàn đồng ǵ đó. Dù chăm chỉ, làm tăng ca nhưng chắc cả tháng cũng chỉ được gần 3 triệu đồng. Dù sao như thế vẫn c̣n tốt v́ ở đây họ đóng bảo hiểm cho ḿnh”, cô nói.
Dù vậy, do thời gian đầu chưa quen với công việc thu ngân, Trang c̣n tính nhầm. Cô phải lấy lương ra bù, thành thử chẳng nhận được là bao.
Ghé thăm một lều lán công nhân ở khu vực Cổ Nhuế, không hiếm để thấy những khuôn mặt thư sinh đi phụ hồ. Nguyễn Văn Hưởng (Hiệp Ḥa, Bắc Giang) là một trường hợp như vậy.
Hưởng lặn lội vào Nam theo học ngành Lịch sử, Đại học Khoa học xă hội và Nhân văn TPHCM. Tốt nghiệp năm 2010 nhưng cũng đồng thời thất nghiệp, từ đó đến nay, cậu đă đi làm nhiều công việc chân tay để kiếm sống.
Hưởng nói: “Tôi ở trong Nam hết chạy xe ôm, bán café rồi làm công nhân các khu công nghiệp. Thỉnh thoảng lưới web gửi hồ sơ xin việc nhưng không thấy hồi âm. Cách đây hai tháng, tôi ra Hà Nội kiếm một công việc lao động phổ thông cho gần nhà, gần cửa”.
Nói về chuyện có bằng đại học đi phụ hồ, Hưởng cho biết: “Ngành tôi theo học ra trường khó kiếm việc lắm. Cả lớp tôi hơn 100 người mà chỉ được vài người dựa cơ gia đ́nh là có chỗ, c̣n lại cứ làm lung tung hết. Tôi biết sức ḿnh yếu, cũng định kiếm một việc phù hợp với bằng cấp nhưng hai năm qua không kiếm được. Giờ đây, tôi đành quăng cái bằng cử nhân vào góc tủ”.
Làm được một tháng nhưng chưa thấy trả lương, Hưởng cũng hoang mang không biết ḿnh được trả bao tiền. Hằng ngày, cậu đi làm rồi về ăn, ngủ, sống trong lều lán cùng những công nhân xây dựng…, nhưng chẳng ai quan tâm chàng thư sinh như Hưởng có bằng đại học v́ ở đó đă từng có vài người như thế.
Bà Lương Phương Oanh - Giám đốc một trung tâm chuyên cung cấp osin và lao động phổ thông ở đường Kim Liên (Hà Nội) cho biết: “Có nhiều sinh viên tốt nghiệp các trường như Đại học Lao động xă hội, Đại học Công đoàn đến đây t́m các việc như làm osin, bán hàng, làm tạp vụ, pha café… nhưng nhiều khi chúng tôi cũng không dám nhận các bạn ấy vào làm việc”.
C̣n theo một chuyên viên của Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội th́ hiện có rất nhiều sinh viên mới ra trường bị thất nghiệp, nhất là sinh viên ngoại tỉnh muốn bám trụ ở Hà Nội. "Nếu muốn đi làm ngay bắt buộc các bạn ấy phải làm trái nghề. Ví như học kế toán th́ có thể làm thu ngân, bán hàng, làm kho, nhân viên kinh doanh hoặc làm nhân sự. Thậm chí nếu không t́m được công việc th́ chúng tôi cũng tư vấn cho các bạn nên t́m một công việc lao động phổ thông phù hợp".

Theo Vnexpress
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ciisaigon1.jpg
Views:	6
Size:	38.6 KB
ID:	381268
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07023 seconds with 12 queries