-
Trang Defense-update số ra gần đây đă có bài viết dự đoán cho đến năm 2021 cả thế giới sẽ đóng mới thêm khoảng 150 tàu ngầm các loại trong đó Việt Nam là 1 khách hàng đầy tiềm năng ở khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương.
Theo đó tờ báo này cho biết: Trong số 155 tàu ngầm dự đoán được đóng mới có trị giá khoảng 188,8 tỉ USD th́ có đến 102 Hunter killer - tàu ngầm thông thường (c̣n gọi là tàu ngầm tấn công - SSK), 37 tàu ngầm tấn công hạt nhân (SSN) và 16 tàu ngầm hạt nhân được hỗ trợ tên lửa đạn đạo (SSBN) được đóng trên toàn cầu so với dự báo.
Tàu ngầm Kilo 636 mới chỉ là bước phát triển của hạm đội tàu ngầm Việt Nam trong tương lai
Các thị trường lớn cho tàu ngầm tấn công bao gồm Brazil, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam, đă lên kế hoạch mua sắm.
Thị trường tàu ngầm tấn công hạt nhân được thống trị bởi Mỹ, nước này đang có kế hoạch mua 21 tàu ngầm.
Tổng cộng có 16 chiếc SSBN được lên kế hoạch để mua sắm trong giai đoạn dự báo có giá trị 57,1 tỷ USD, trong đó bao gồm các chi phí R & D (nghiên cứu và phát triển) của các loại tàu ngầm mang hạt nhân mang tên lửa đạn đạo này.
Tờ báo này c̣n nói thêm: Hiện nay trên thế giới có 41 quốc gia sở hữu các loại tàu ngầm với số lượng khoảng 450 chiếc các loại, hầu hết các quốc gia đang tiếp tục muốn phát triển và hiện đại hóa lực lượng quân đội của ḿnh cho nên chắc chắn con số tàu ngầm sẽ không dừng lại ở 450 chiếc và các quốc gia sở hữu sẽ không c̣n là 41 nước nữa.
Bắc Mỹ vẫn là thị trường tàu ngầm tiềm năng nhất thế giới
Trong các thị trường tiềm năng th́ Bắc Mỹ chiếm đến 46,27% tiếp theo là Châu Âu chiếm 24,48%, thứ 3 là Châu Á chiếm 24,25% c̣n lại là châu Phi và châu Mỹ La Tinh chiếm 4,55%.
Ngoài ra tờ báo này c̣n cho biết: quân đội của các nước châu Á – Thái B́nh Dương đang được phát triển một cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự gia tăng của các đội tàu lớn sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển của thị trường vũ khi nói chung và thị trường tàu ngầm nói tiêng.
Sự nổi lên của các cường quốc khu vực với những tham vọng cùng với một ư thức ngày càng tăng của sự thù địch và chạy đua vũ trang ở châu Á-Thái B́nh Dương sẽ là một bước kích thích cơ bản giúp phát triển thị trường tàu ngầm.
Ngoài ra, chủ nghĩa khủng bố, hải tặc ra tăng, đồng thời các quốc gia muốn bảo vệ được cao nhất chủ quyền lănh thổ cũng như các tuyến đường hàng hải, thương mại trên biển th́ tàu ngầm chính là sự lựa chọn hợp lư nhất.
Chủ nghĩa khủng bố, hải tặc ra tăng, đồng thời các quốc gia muốn bảo vệ được cao nhất chủ quyền lănh thổ cũng như các tuyến đường hàng hải, thương mại trên biển th́ tàu ngầm chính là sự lựa chọn hợp lư nhất.
Trước đó, theo các thảo thuận giữa Việt Nam và Nga vào năm 2009, Việt Nam đă kí với nước này hợp đồng mua 6 tàu ngầm Kilo 636 trị giá 1,8 tỉ USD, không chỉ mua tàu ngầm từ Nga, Việt Nam c̣n mua cả thủy lôi và hỏa tiễn trang bị cho loại tàu ngầm này.
Theo dự kiến, đến khoảng năm 2014, Việt Nam sẽ có chiếc tàu ngầm đầu tiên và những chiếc tiếp theo sẽ được chuyển về Việt Nam vài năm tiếp theo.
Tàu lớp Kilo tương lai của Việt Nam có tải trọng 2.300 tấn, độ sâu tối đa 350 mét, tầm hoạt động 6.000 hải lư và thủy thủ đoàn 57 người. Phiên bản chuẩn được trang bị 6 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm.
Tên lửa đạn đạo Club-S 3M-14E có tầm bắn 290km chỉ được trang bị cho tàu ngầm của Việt Nam, Ấn Độ và Algeria những bạn hàng vũ khí lâu năm và truyền thống của Nga.
Theo nhiều nguồn tin tức, phía Nga đă cung cấp thêm cho loại tàu ngầm 636MV mà Việt Nam đặt mua nhiều trang thiết bị mới nâng cấp và sẽ h́nh thành một lữ đoàn chiến đấu dưới nước với sự đồng bộ từ hệ thống điện tử thông tin liên lạc, các hệ thống vũ khí, các trạm cung cấp oxy ... sẽ được phía Nga chịu trách nhiệm xây dựng.
Phú nguyễn (theo
Defense-update)