Cụ già vớt xác bên sông Cầu và 'mối hận' nhà báo - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-06-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Cụ già vớt xác bên sông Cầu và 'mối hận' nhà báo

"Tiếng lành đồn xa mà. Có đợt một cậu bị chết đuối đến hơn bảy tiếng đồng hồ, da tái xanh rồi, thế mà người ta vẫn đánh ô tô thẳng từ sân bay Nội Bài về đây nhờ ông ấy chữa. Như thế th́ có mà ông giời chữa được.

Đó là làng chài Nguyệt Đức, Việt Yên, Bắc Giang, nơi con sông Cầu thay mặt đất làm điểm tựa cho hơn 160 hộ gia đ́nh.

Gọi Nguyệt Đức là làng chài e cũng không chuẩn xác lắm, bởi hiện nay chẳng mấy ai trong làng đi ṃ tôm bắt cá để bán. Những người dân vạn đ̣ bây giờ chủ yếu sống bằng nghề vận tải đường sông, chuyên chở vật liệu xây dựng khắp một vùng sông Cầu.

V́ miếng cơm manh áo, người Nguyệt Đức c̣n đi xuôi về ngược lên cả thành phố Bắc Giang hay các khu vực sông Hồng, sông Đuống, hay thậm chí ra tận những con sông xa xôi như sông Thái B́nh, sông Kinh Thầy, để làm ăn. "Đi khắp mấy vùng sông nước ở miền Bắc này, chỗ nào chả có người Nguyệt Đức," Bà Nguyễn Thị An, người bán hàng nước cạnh bờ sông Cầu, nói với đám phóng viên chúng tôi.

Vậy nên trong ngôi làng nổi này, hiếm khi tụ tập được cho thật đông đủ thanh niên trai tráng. Chỉ những dịp cuối tuần, khi tiếng chuông nhà thờ giáo xứ Nguyệt Đức vang lên gọi con chiên đi cầu nguyện, hay khi làng có buổi họp định kỳ, th́ mới thấy những chiếc thuyền trở về neo lại bên bờ sông.


Làng nổi Nguyệt Đức bên sông Cầu, Ảnh Khắc Giang


Mỗi hộ của làng thường có hai con thuyền: một chiếc để đi làm ăn và cái c̣n lại th́ để ở. Thời ḱ chín năm kháng chiến chống Pháp và cả một giai đoạn dài sau đó, cuộc sống của dân Nguyệt Đức c̣n rất khó khăn, bấp bênh trên những con thuyền gỗ chẳng bao giờ đứng yên bởi nhà nào cũng đông con cái. Lăn lộn quanh năm cũng không đủ miếng ăn.

"Cuộc sống lúc đó khốn khó hơn bây giờ cả ngh́n lần," bác Trần Văn An, trưởng thôn Nguyệt Đức, người cả đời sống trên ḍng sông Cầu, hồi tưởng lại.

Giờ đây, 100% các "ngôi nhà nổi" của làng đều được bê-tông hóa, với đầy đủ vật chất sinh hoạt không thua kém ǵ những ngôi nhà ở trên bờ. Từ 10 năm trở lại đây cũng không có gia đ́nh nào sinh con thứ ba nữa, nên cái tiếng "làng đẻ" của Nguyệt Đức cũng dần trôi vào quá văng. Không giàu bằng những ngôi nhà hai tầng dọc hai bên sông Cầu, nhưng đời sống người Nguyệt Đức ngày nay nói chung là chấp nhận được.

Tất nhiên, sự khấm khá đó phải đi kèm với một số đánh đổi nhất định. Cái giá đắt nhất phải trả có lẽ là nỗi cô đơn của những người già làng chài, luôn thui thủi một ḿnh trên sông nước, do con cái thường đi làm ăn xa để mưu sinh. Một cán bộ của làng cho biết, phải đến 90% các cụ già của làng thường xuyên sống trong t́nh cảnh "ở nhà một ḿnh."

Nhiều người già thậm chí c̣n có hoàn cảnh rất khó khăn, như bà cụ Xuất ngụ ở một chiếc thuyền nho nhỏ cạnh nhà thờ xứ đạo.

Bà có tám người con, tất cả đều đi tha phương kiếm sống, chỉ có bà là ở nhà và kiêm luôn trách nhiệm trông nom đứa con bị tật nguyền từ bé. Công việc sông nước vất vả mà thu nhập chẳng là bao, nên tiền của con cái gửi về cho bà không đủ sống. V́ thế, dẫu năm nay đă 72 tuổi, hàng ngày bà cụ vẫn phải chèo đ̣, nhặt nhạnh từng mớ rau, con cá để nuôi con và nuôi ḿnh.


Cụ Xuất và chiếc nhà nổi của ḿnh, Ảnh Khắc Giang


Nỗi khát khao "lên bờ"


Cái tên Nguyệt Đức có nghĩa là "đẹp như ánh trăng." Đây cũng là một tên khác của ḍng sông Cầu, hay sông Như Nguyệt với chiến thắng quân xâm lược nhà Tống từ thời Lư Thường Kiệt. Tuy đẹp đẽ, lăng mạn là vậy, nhưng người dân ở làng vạn đ̣ này không ai là không muốn có được một mảnh đất ở trên bờ, để chấm dứt cuộc đời lênh đênh sông nước, hay chí ít là có chốn dung thân khi về già, khi không c̣n đủ sức để quần nhau với thủy thần nữa.

Nhưng kiếm được mảnh đất trên bờ bây giờ quả thực là khó. Bên làng Thổ Hà th́ đă kín chỗ, c̣n bên Vạn An (TP. Bắc Ninh), giá đất vẫn đang trong cơn sốt x́nh xịch của một vùng đô thị mới. Người vạn đ̣ chật vật mới đủ ăn, nên kiếm được vài trăm triệu để mua nhà là điều không hề đơn giản. Theo bác trưởng thôn, hiện mới chỉ có hơn 40 trên tổng số 162 hộ có nhà, và nhờ đó đă được chuyển khẩu sang Bắc Ninh.

Khao khát lên bờ khiến cho các gia đ́nh ở đây cố gắng tạo mọi điều kiện cho con cái được học hành đến nơi đến chốn, mở ra con đường cho chúng được "thoát ly" và đổi đời. Như năm vừa rồi (2011), cả thôn đă có năm em đỗ đại học-cao đẳng, và 30 em vượt qua được ḱ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Con số này tuy c̣n khiêm tốn, thế nhưng nếu so với những ngày trước, khi con em vạn đ̣ thường chỉ theo bố mẹ làm ăn mà không được đi học, th́ đây là một kết quả rất đáng tự hào.



"Bây giờ quan trọng nhất là phải đi học, nên dân làng cũng chăm chút việc này lắm," bác trưởng thôn An vừa nói vừa chỉ tay về những chiếc thuyền bê tông neo bên bờ sông Cầu.

"Gia đ́nh nào có con cái đi học trên bờ th́ thuyền ở coi như đỗ cố định ở đó luôn,"

Làng Nguyệt Đức cũng có một thân phận đặc biệt, có lẽ là có một không hai trong số những làng vạn đ̣ đang tồn tại trên khắp nước Việt Nam. Bởi con sông Cầu chia cắt hai tỉnh Bắc Giang-Bắc Ninh, nên ngôi làng này cũng chênh vênh ở giữa mà không nghiêng hẳn về bên nào.

Về mặt hành chính, làng trực thuộc xă Vân Hà, huyện Việt Yên, Bắc Giang, tuy nhiên, các "ngôi nhà nổi" th́ lại đỗ ở bên bờ của tỉnh Bắc Ninh. Việc học hành của con cái, làm lễ của xứ đạo, và cả việc mai táng người đă khuất, cũng đều thực hiện ở bờ bên Bắc Ninh.

"Như vậy cũng may, bởi làng Nguyệt Đức nhận được sự quan tâm của chính quyền cả hai nơi," Bác An cười.


Những người già thường phải chịu cảnh cô độc do con cái phần nhiều là đi làm ăn xa, Ảnh Khắc Giang


Ông già "cải lăo hoàn sinh" và câu chuyện làm báo


Đến Nguyệt Đức lần này, có một nhân vật mà chúng tôi rất muốn được tiếp xúc là ông Nguyễn Văn Chừng, người nổi tiếng với nghề vớt xác và cứu người chết đuối trên sông. Mải mê với làng Thổ Hà bên mạn Bắc Giang, chúng tôi đến nơi neo thuyền của ông Chừng th́ trời đă tối mịt. Tuy thế, biết ông đă xuất hiện trên một số bài phóng sự, nên tôi chắc mẩm ông Chừng sẽ chẳng nề hà ǵ mà cho chúng tôi vài chục phút nói chuyện trong một "đêm sông Cầu" không trăng sao nhưng cũng rất sâu lắng.

Nhưng tôi đă lầm. Khi biết những người đến t́m ông là phóng viên, ông chối biệt và nhất định không lên bờ, mặc cho chúng tôi dùng mọi "nghiệp vụ báo chí" để van nài. Bất lực, chúng tôi đành phải đi ngược lên đường đê t́m chỗ nghỉ qua đêm, trong ḷng vẫn băn khoăn không biết tại sao ông lại tránh mặt một cách cương quyết như thế.

Bí ẩn được sáng tỏ vào sáng mai, khi chúng tôi gặp được con gái của ông Chừng, cô Quư. Cô cho biết, một đợt cũng có anh nhà báo đến đây viết bài, tuy thế, bài viết có nói quá lên về khả năng "cứu người chết đuối" của bố cô, nên nhiều khi cũng gây những phiền toái không đáng có.

"Tiếng lành đồn xa mà. Có đợt một cậu bị chết đuối đến hơn bảy tiếng đồng hồ, da tái xanh rồi, thế mà người ta vẫn đánh ô tô thẳng từ sân bay Nội Bài về đây nhờ ông ấy chữa. Như thế th́ có mà ông giời chữa được," Cô Quư nói.

Cô kể, từ dạo đó bố cô không thích gặp mặt cánh phóng viên nữa, bởi ông cụ chỉ thích "có sao nói vậy," chứ "tâng bốc cụ lên quá th́ cụ ngại với hàng xóm, láng giềng lắm."

Nghe xong câu chuyện, tôi và anh bạn phóng viên báo Hải Quan chỉ biết nh́n nhau mà cười mếu. Thế mới biết cái câu "Nhà văn nói láo, nhà báo nói phét" nhiều khi cũng rất linh nghiệm. Chỉ khổ nhất là đám phóng viên hậu bối đi sau lănh đủ sao quả tạ, do những cú "pốt" của các bậc tiền bối để lại.

"Các chú nh́n đó mà về viết lách cho cẩn thận đấy," Bà An bán nước c̣n căn dặn như vậy trước khi chúng tôi từ biệt làng chài Nguyệt Đức để trở về Hà Nội.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	20120504165632_1a.jpg
Views:	17
Size:	29.5 KB
ID:	378905
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05934 seconds with 12 queries