LTS: Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên – nơi mới xảy ra vụ cưỡng chế mà dư luận cho rằng “dă man”, “nặng tay”, “phi nhân tính”- vừa lên tiếng về vụ việc này. Ông Nguyễn Khắc Hào cho rằng, có “sự móc nối giữa các phần tử chống đối trong và ngoài nước”… “Sự móc nối” ở đây phải chăng là sự chia sẻ các h́nh ảnh, tin tức, video clip trên các trang mạng xă hội hay Facebook? Nếu các cơ quan báo chí lề phải hoàn toàn im lặng, th́ đâu sẽ là nơi bà con thấp cổ bé họng có thể nói lên tiếng nói của ḿnh, nếu không phải là các trang lề trái?
Và có lẽ, để ngăn cản sự “móc nối” này, mới đây, nhiều người dân Văn Giang đă bị cắt điện thoại mà không có bất kỳ một thông báo nào. Bà Hiền Đức, người đă có mặt bên cạnh bà con Văn Giang trong những ngày khói lửa vừa qua cũng ở trong t́nh trạng tương tự.
—————————————-
Lănh đạo Hưng Yên báo cáo về vụ Văn Giang
“Vụ việc ở Văn Giang có sự móc nối các phần tử chống đối trong và ngoài nước. Các thông tin, được tường thuật tại chỗ, từng giờ để xuyên tạc, dàn dựng các video clip giả để vu khống, bôi nhọ chính quyền”, Phó Chủ tịch UBND Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào báo cáo.
Phó chủ tịch Hưng Yên (ngồi giữa): "Clip vụ cưỡng chế đă được dàn dựng". Ảnh: Nguyễn Hưng.
Hội nghị trực tuyến về công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ tŕ diễn ra sáng 2/5 có sự tham gia của lănh đạo 63 tỉnh, thành và các bộ, ngành.
Được Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu báo cáo chi tiết vụ cưỡng chế cách đây gần 10 ngày tại xă Xuân Quan (huyện Văn Giang), Phó chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào đánh giá “đây là một trong số ít các vụ khiếu kiện đông người điển h́nh”.
Nhiều thông tin được ông Hào nhắc lại như dự án khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang (Ecopark) có tŕnh tự “thủ tục đúng pháp lư, cơ chế đền bù tốt, tạo đà phát triển cho tỉnh”… Song qua hơn 8 năm, tỉnh vẫn chưa hoàn thành giao đất cho chủ đầu tư do “người dân khiếu kiện liên tục, tập trung đông người, lôi kéo, kích động cản trở không hợp tác, gây t́nh h́nh phức tạp kéo dài tại 3 xă Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao của huyện Văn Giang”.
Báo cáo chi tiết về cưỡng chế ngày 24/4, Phó chủ tịch tỉnh Hưng Yên cho biết, việc này nhằm hoàn tất bàn giao 72 ha đợt 2 cho chủ đầu tư. Trong đó, 5,8 ha của 166 hộ chưa nhận tiền đền bù là “phải cưỡng chế”.
“Chúng tôi nhận thức rằng, khi đă có chủ trương đúng, hiệu quả kinh tế xă hội cao, đúng các quy định của pháp luật th́ không thể v́ một số người chống đối mà không thực hiện”, ông Hào nói.
Cuộc cưỡng chế ngày 24/4, dưới sự chỉ đạo của cả Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên và sự hỗ trợ của 1.000 người thuộc các lực lượng, được ông Hào đánh giá: “Đă thực hiện tốt các phương án đề ra, đảm bảo an toàn, không ai bị thương”. Việc bắt giữ 19 người ngay trong ngày cưỡng chế được ông Hào cho rằng, do họ “đă có hành vi quá khích, chống trả người thực thi nhiệm vụ”.
Hiện, 5 người c̣n bị tạm giữ và 9 “đối tượng cầm đầu”, “nhiều năm gây rối” đă bỏ trốn trước ngày cưỡng chế. Ông Hào nhận định rằng, xử lư được 9 người này sẽ khắc phục được t́nh trạng “tập trung đông người, kéo lên các cơ quan trung ương”.
Dự án khu đô thị Văn Giang được Thủ tướng cho phép thực hiện, giao Công ty Đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng làm chủ đầu tư. Ngày 30/6/2004, Thủ tướng có quyết định thu hồi, giao đất để thực hiện. Dự án có quy mô xấp xỉ 500 ha thuộc 3 xă Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao thuộc huyện Văn Giang và 55 ha để làm đường giao thông liên tỉnh Hà Nội – Hưng Yên. Ecopark được quảng cáo là dự án khu đô thị sinh thái lớn nhất miền Bắc với tổng vốn đầu tư ban đầu lên tới 6 tỷ USD.
Nói về bài học rút ra sau vụ việc, Phó chủ tịch Hưng Yên đưa ra nguyên tắc “phát huy dân chủ phải đi liền với kỷ cương pháp luật”.
“Trong vụ việc ở Văn Giang, có sự móc nối chặt chẽ giữa các phần tử chống đối trong và ngoài nước. Các thông tin, thậm chí được tường thuật tại chỗ, từng giờ để tuyên truyền, xuyên tạc, dàn dựng lên các video clip giả để vu khống, bôi nhọ chính quyền”, ông Hào báo cáo. Tuy nhiên, ông không đề cập đến những “phần từ chống đối trong và ngoài nước” đă móc nối như thế nào.
Báo cáo của ông Hào cũng không nhắc đến thông tin do người phát ngôn của tỉnh thông báo trước đó rằng, công an đă phải dùng “hai quả đạn khói” để “giải tán” những người tụ tập, cản đường không cho xe, máy vào công trường, 2 cảnh sát cơ động bị thương do sự phản kháng của những người chống đối.
B́nh luận về thông tin liên quan tới vụ cưỡng chế, vị lănh đạo tỉnh này cho rằng, “các cơ quan thông tấn, báo chí chính thức đưa tin tuyên truyền ít, phản ứng chậm”, trong khi các mạng xă hội “phản ứng nhanh, đưa tin liên tục”.
Sau phần báo cáo kéo dài khoảng hơn 10 phút của lănh đạo tỉnh Hưng Yên, không có đại diện của bộ, ngành hay địa phương nào thảo luận thêm về vụ việc.
Ư kiến duy nhất nhắc đến vụ cưỡng chế là của đại diện Ủy ban trung ương MTTQ. “Vụ việc ở Văn Giang khác với vụ việc khác. Cơ bản chúng tôi đồng t́nh với cách xử lư của địa phương”, Phó chủ tịch Mặt trận Nguyễn Văn Pha phát biểu.
Sáng 24/4, UBND huyện Văn Giang đă thực hiện cưỡng chế 5,8 ha đất của 166 hộ tại xă Xuân Quan. Việc cưỡng chế tiến hành từ khoảng 7 giờ sáng đến hơn 11h trưa. 1.000 người thuộc các lực lượng công an, dân quân…. được huy động.
Thông tin trên trang web của tỉnh Hưng Yên mô tả, một ngày trước khi cưỡng chế, khoảng hơn 100 người dân dựng 2 lều bạt gần khu vực giải phóng mặt bằng. Sáng sớm ngày 24/4, khoảng 300 người dân tập trung tại các điểm gần khu vực cưỡng chế. Sau 7h sáng, c̣n khoảng 200 người dân đă chuẩn bị từ trước cuốc, xẻng, dao, liềm, gậy gộc, gạch đá, chai xăng cố t́nh chống lại lực lượng làm nhiệm vụ cưỡng chế.
Một ngày trước khi cưỡng chế, tại cuộc họp báo Chánh văn pḥng UBND tỉnh Bùi Huy Thanh đă yêu cầu các các nhà báo không được có mặt tại khu vực cưỡng chế để “bảo đảm tuyệt đối an toàn”.
Nguyễn Hưng (VnExpress).