Công chúa Ngoạm Thiềm quyết v́ xă tắc và ngôi báu của họ Trần mà cam phận về với Nguyễn Nộn, kẻ không chút danh giá, lại c̣n là địch thủ của triều đ́nh.
Theo sử sách, khi nhà Trần mới lập, Nguyễn Nộn và Đoàn Thượng là hai thế lực lớn nhất chống "tân" triều đ́nh, pḥ nhà Lư. V́ không thể đối phó cùng lúc với cả hai kẻ địch, Thái sư Trần Thủ Độ đă sắp đặt gả Công chúa Ngoạn Thiểm cho Nguyễn Nộn...
Sách
Việt sử giai thoại của Nguyễn Khắc Thuần ghi: Đoàn Thượng chiếm cứ Hồng Châu (nay là vùng Hải Dương), c̣n Nguyễn Nộn chiếm cứ vùng Bắc Giang. Cả hai tuy đều chống đối họ Trần, nhưng lại đồng thời là kẻ thù "không đội trời chung". Biết rơ điều đó, Trần Thủ Độ định kiếm kế tiêu diệt từng thế lực một. Đang lúc lo lắng mưu toan th́ cơ may đến. Tháng 12 năm Mậu Tí (1228), Nguyễn Nộn bất th́nh ĺnh đem quân tấn công và giết được Đoàn Thượng. Con của Đoàn Thượng là Đoàn Văn đem hết gia thuộc đầu hàng Nguyễn Nộn. Thế là trong chỗ không ngờ, kẻ thù Nguyễn Nộn đă giúp triều Trần tiêu diệt bớt đối thủ mạnh.
Ảnh minh họa. Tuy nhiên, từ buổi đó, thanh thế của Nguyễn Nộn rất lừng lẫy. Trần Thủ Độ lo lắng, chia quân chống giữ và sai sứ đem thư đến chúc mừng, gia phong Nộn làm Hoài Đạo Hiếu Vũ Vương; đồng thời đem Công chúa Ngoạn Thiềm gả cho kẻ thù.
Lúc ấy, theo
Việt sử giai thoại, sứ mạng của Công chúa Ngoạn Thiềm rất lớn: phải làm sao để vừa từng bước lung lạc Nguyễn Nộn, vừa thường xuyên cung cấp tin tức về t́nh h́nh thế lực Nguyễn Nộn cho triều đ́nh rơ. V́ thế, có thể xem Ngoạn Thiềm là nữ điệp viên đặc biệt, phát huy quyền lực mềm của Trần Thủ Độ.
Dù là kẻ chơi bời chè chén bừa băi, nhưng Nguyễn Nộn vẫn rất tỉnh táo, hết sức cảnh giác đối với Công chúa Ngoạn Thiềm. Sách
Đại Việt sử kí toàn thư chép: Nguyễn Nộn cho xây nơi ở riêng cho Ngoạn Thiềm và canh pḥng rất cẩn mật, khiến Ngoạn Thiềm không sao thu thập được tin tức ǵ.
Để xoay chuyển t́nh thế, không thu được tin mật gửi Trần Thủ Độ th́ phải t́m cách làm tiêu hao sinh lực địch, Công chúa Ngoạn Thiềm cùng một toán người hầu xinh đẹp đă triệt để tận dụng sắc đẹp, khiến viên tướng háo sắc này mê mệt trong nhục dục. Và chỉ ba tháng sau, Nguyễn Nộn bị bạo bệnh mà mất. Đó là năm Kỉ Sửu (1229). Trần Thủ Độ thở phào nhẹ nhơm. Song, từ thời điểm đó, mọi thông tin về Ngoạn Thiềm cũng bỗng dưng... mất vết.
Theo một số tài liệu, trong lịch sử tồn tại của Vương triều Trần, không phải duy nhất Công Chúa Ngoạn Thiềm được sử dụng như một quyền lực mềm, thâm nhập vào ḷng dịch để làm nội gián, mà c̣n có công chúa Huyền Trân, An Tư... Tháng Chạp năm Ất Dậu (1285), hơn nửa triệu quân Nguyên do Thoát Hoan cầm đầu, tràn sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Khi giặc áp sát kinh thành Thăng Long, t́nh h́nh trở nên vô cùng căng thẳng, nhiều tôn thất nhà Trần như: Trần Kiện, Trần Lộng và hoàng thân Trần ích Tắc đă đem toàn bộ gia quyến và liêu thuộc đi đầu hàng.
Trần Khắc Chung được sai đi sứ để làm chậm tốc độ tiến quân của giặc không có kết quả, mà quân ta lại cần có thời gian để củng cố lực lượng, tổ chức chiến đấu, nên vua Trần Thánh Tông không c̣n cách nào khác, phải dùng đến kế mỹ nhân, tức sai dâng em gái út cho Trấn Nam Vương Thoát Hoan, để tạm cầu ḥa. Sách
Đại Việt sử kư toàn thư chỉ viết vẻn vẹn: "Sai người đưa Công chúa An Tư (em gái út của Thánh Tông) đến cho Thoát Hoan, là muốn làm thư giăn loạn nước vậy".
Tuân theo lệnh vua và v́ an nguy của xă tắc, Công chúa An Tư từ bỏ cuộc sống êm ấm, nhung lụa trong cung đ́nh, vĩnh biệt bè bạn để hiến dâng tuổi trẻ, đời con gái, kể cả tính mạng để lâm trận đơn độc và làm nội gián cho triều Trần. Tháng 3 năm 1825, An Tư vào dinh Thoát Hoan (ở bờ Bắc sông Hồng). Ở trại giặc, Công chúa đă sống như thế nào, làm được những ǵ - không ai biết. Song, một điều rơ rằng, bà đă phải âm thầm nuốt nhục, chiều chuộng con trai của Hốt Tất Liệt... để làm tṛn vai tṛ "hoà hảo", góp phần không nhỏ vào thắng của quân ta sau đó.
Bàn về việc làm này của nhà Trần, sử gia Ngô Th́ Sĩ cho rằng: "Nhà Trần quen làm lối này, cốt được lợi trông thấy, đem má phấn đánh đổi lấy tràng thành, gả Ngoạn Thiềm cho Nguyễn Nộn, An Tư cho Thoát Hoan đều lối ấy cả...".