Nga và Trung Quốc bị 'đ̣n oan' v́ Triều Tiên phóng tên lửa
Nga và Trung Quốc bị 'đ̣n oan' v́ Triều Tiên phóng tên lửa
Trong mọi trường hợp, vụ phóng vệ tinh cũng như chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên sẽ được Mỹ sử dụng để biện minh cho việc thành lập hệ thống pḥng thủ tên lửa ở châu Á.
Nhật Bản cho phép Mỹ bố trí các thành phần của hệ thống này trên lănh thổ của ḿnh và sẵn sàng thử nghiệm trên thực tế, trước mắt là để đối phó tên lửa đạn đạo Triều Tiên, đang chuẩn bị đưa vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo.
Để làm điều đó, Nhật triển khai và lắp đặt 7 hệ thống tên lửa pḥng không Patriot ở chế độ sẵn sàng chiến đấu. Bốn hệ thống được bố trí trên các đảo Okinawa, Miyako và Ishigaki ở phía Nam, ba hệ thống ở Tokyo.
Đồng thời, để theo dơi phóng vệ tinh trong vùng biển Hoa Đông, một tàu khu trục Mỹ và ba tàu khu trục Nhật Bản được huy động. Tất cả đều được trang bị thành phần chống tên lửa trên biển - hệ thống Aegis.
Phân khúc châu Á hệ thống pḥng thủ tên lửa toàn cầu của Mỹ giống như những gọng ḱm khổng lồ. Quân đội Mỹ có kế hoạch bố trí một phần tên lửa và radar tại Bahrain, Kuwait, Arabia Saudi và UAE.
Mặt trận phía Đông của hệ thống sẽ dựa vào các căn cứ Mỹ tại Nhật Bản. Hệ thống này được giải thích chính thức là do yêu cầu cần thiết đáp trả tên lửa ABM và mối đe dọa hạt nhân từ Tehran. Trong khi đó, rơ ràng rằng đây chỉ là một cái cớ - Iran không có tên lửa đạn đạo liên lục địa hoặc đầu đạn hạt nhân. Các mục tiêu tiềm năng thực sự của tên lửa đánh chặn Mỹ là tên lửa Trung Quốc và Nga.
Gần đây, trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng về chiến lược toàn cầu Madeleine Kridon xác nhận rằng: “Gọng ḱm châu Á” là vấn đề rồi. Các bộ phận tiền tiêu của pḥng thủ tên lửa châu Á được lên kế hoạch bố trí ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia.
Thời điểm thông báo chính thức Hệ thống pḥng thủ tên lửa Mỹ châu Á được chọn một cách tốt nhất: trước khi B́nh Nhưỡng phóng tên lửa đạn đạo. Đó là một cái cớ tuyệt vời để Washington triển khai gọng ḱm châu Á, bắt đầu từ Nhật Bản, sát kề biên giới Trung Quốc.
Bắc Kinh nhiều lần tuyên bố rằng kế hoạch của Washington nhằm đẩy mạnh hiện diện của Mỹ trong khu vực là trái với mong muốn chung tăng cường an ninh châu Á. Đồng thời, Trung Quốc không bị thuyết phục bởi những lập luận rằng hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ cần thiết để bảo vệ Nhật Bản và Hàn Quốc trước mối đe dọa tên lửa Triều Tiên. Nhà phân tích quân sự Igor Korotchenko nói rằng phản ứng hiện tại của Bắc Kinh khá kiềm chế.
Ông cho rằng: “Trung Quốc sẽ không thực hiện bất kỳ động thái đột biến nào. Tuy nhiên, lănh đạo quân sự và chính trị Trung Quốc sẽ rút ra các bài học cần thiết. Trong thực tế điều này sẽ có nghĩa là Trung Quốc sẽ nhấn mạnh vào sự phát triển các thành phần di động trong lực lượng hạt nhân chiến lược. Rơ ràng là Trung Quốc sẽ linh hoạt hơn trong phát triển các lực lượng hạt nhân chiến lược, dựa trên công nghệ tên lửa di động. Đó sẽ là sự đáp trả tương ứng của Bắc Kinh nếu các bộ phận pḥng thủ tên lửa Nhật Bản và Mỹ xuất hiện gần biên giới Trung Quốc”.
Các nhà phân tích không loại trừ khả năng Bắc Kinh sẽ sử dụng các đ̣n bẩy truyền thống gây áp lực đối với Mỹ. Trung Quốc là chủ nợ của Mỹ và là nước dự trữ USD lớn nhất thế giới và do đó có thể làm cho ngày tận thế kinh tế Mỹ đến nhanh. Ngoài ra, Trung Quốc có khả năng mượn tay các đồng minh của họ như Venezuela, Iran và Pakistan gây ra cho Washington hàng loạt vấn đề địa chính trị tại các khu vực khác nhau trên thế giới.
Theo RUVR
|