Nguyễn Văn Trỗi và người phụ nữ duy nhất trong đời (II)
Khi nh́n thấy chị Quyên, ánh mắt anh Trỗi vừa xót xa, vừa có chút ân hận v́ đă liên lụy chị, nhưng anh vẫn rắn rỏi đáp lại những dụ dỗ của địch: “C̣n thằng Mỹ th́ không ai có thể hạnh phúc”. Bọn tay sai lấy cuộc sống xa hoa, sung sướng để mua chuộc anh, anh Trỗi khinh bỉ mắng: “Sống như các người, tôi không sống nổi. Sống như thế, thà chết c̣n hơn”.
Những ngày anh sống…
Mười chín ngày sau khi kết hôn, vào cái ngày 9 tháng 5 năm 1964, anh Trỗi bảo với chị Quyên anh ra ngoài có việc.
Hôm đó chị Quyên không hề hay biết anh đă nhận nhiệm vụ ám sát phái đoàn quân sự chính trị cao cấp của Chính phủ Mỹ do Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ McNamara dẫn đầu, và cái ngày 9 tháng 5 năm 1964 ấy là cái ngày anh đi thực hiện nhiệm vụ. Ngày hôm đó nhiệm vụ không thành. Anh Trỗi bị bắt vào lúc 22g đêm cùng ngày.
Anh Nguyễn Văn Trỗi trước lúc bị xử bắn
Đêm hôm đó, anh không về nhà, ḷng chị như lửa đốt. Sáng hôm sau, cảnh sát Ngụy đưa anh Trỗi về nhà khám xét, nói với chị chồng chị hoạt động cách mạng, chị vẫn chưa tin đó là sự thật. Lúc đó chị c̣n căi với bọn lính:
“Mấy ông lầm rồi, chồng tôi không phải Việt cộng, chồng tôi là người làm ăn đàng hoàng”. Chị căi thế nhưng rồi tụi lính Ngụy vẫn dẫn anh đi. Chị lo cho chồng, đi t́m anh hết bốt cảnh sát này đến bốt cảnh sát khác.
Đến cái bốt cảnh sát quận 3, một tên lính Ngụy nh́n thấy chị đă nói: “Thôi về lấy chồng khác đi, chồng cô làm Việt cộng, tội này th́ chỉ có tử h́nh..”. Ngay cả lúc đó, chị Quyên vẫn nghĩ người ta bắt nhầm anh Trỗi, chứ anh theo cách mạng hồi nào sao chị không hay biết?
Vài ngày sau khi anh Trỗi bị bắt, chị Quyên cũng bị bọn cảnh sát Ngụy bắt đi. Cái giây phút cảnh sát Ngụy chuyển chị từ Nha Cảnh sát Đô thành sang Tổng nha Cảnh sát, lúc đó chị mới tin chị đă bị bắt và lúc đó chị mới thực sự tin chồng chị là Việt cộng. Lúc đó nghĩ đến chồng, chị vừa giận vừa thương.
Khi chị Quyên bị bắt và đưa về Tổng nha, người đầu tiên tiếp xúc với chị Quyên là nữ chiến sĩ cách mạng có bí danh Tâm (chính là nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa sau này). Khi đó chị Trương Mỹ Hoa và chị Quyên cùng bị giam chung một pḥng.
Thấy chị Quyên ngồi khóc, chị Trương Mỹ Hoa mới gặng hỏi và biết đầu đuôi sự việc. Nghe được hết câu chuyện và nỗi đau khổ của chị Quyên, chị Trương Mỹ Hoa đă giải thích kỹ càng cho chị Quyên nghe về việc làm chính nghĩa của anh Trỗi:
“Em phải tự hào về những việc anh ấy đă làm. Em phải sống và tiếp tục con đường mà anh Trỗi đă chọn”. Dẫu khuyên chị Quyên như thế, nhưng khi đó chị Trương Mỹ Hoa rất lo lắng.
Khi chị Quyên bị đưa đi khảo cung, chị Trương Mỹ Hoa cũng đang bị tụi giặc khảo cung. Dẫu đang bị tra khảo, chị Trương Mỹ Hoa vẫn cố lắng nghe chúng hỏi chị Quyên điều ǵ.
Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa kể, chị nhớ như in ngày hôm đó, bọn địch đă hỏi chị Quyên: “Lúc trước mày chưa biết nó (anh Trỗi – pv) là Việt cộng, mày thương nó; giờ biết nó là Việt cộng, mày c̣n thương nó nữa không”.
Chị Quyên trả lời rơ từng chữ một: “Ông bà ta đă dạy thân gái 12 bến nước, trong nhờ đục chịu. Tôi đă lấy anh Trỗi nên dù anh có bị thương, bị tàn phế, bị câm, bị điếc tôi vẫn thương”.
Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa sau này nhớ lại: “Nghe những lời khẳng khái của chị Quyên mà tôi nhẹ hết cả người. Từ đó tôi có niềm tin chị Quyên sẽ đi theo con đường mà anh Trỗi đă đi”.
Sau này quả nhiên chị Quyên đă đi theo cách mạng và nói một cách nào đó, Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa chính là người đầu tiên đưa chị Quyên đến với cách mạng.
Chị Quyên bị giam đến ngày 18 tháng 6 th́ bọn cảnh sát Ngụy thả chị. Trước đó chúng bắt chị để khai thác thêm những người hoạt động cùng anh Trỗi, bởi chúng không khai thác được ǵ từ anh.
Khi biết chị hoàn toàn không biết ǵ về hoạt động bí mật của chồng, chúng thả chị Quyên ra nhưng lại đưa chị Quyên đi gặp anh Trỗi, ḥng dùng biện pháp tâm lư để mua chuộc anh.
Khi nh́n thấy chị Quyên, ánh mắt anh Trỗi vừa xót xa, vừa có chút ân hận v́ đă liên lụy chị, nhưng anh vẫn rắn rỏi đáp lại những dụ dỗ của địch:
“C̣n thằng Mỹ th́ không ai có thể hạnh phúc”. Bọn tay sai lấy cuộc sống xa hoa, sung sướng để mua chuộc anh, anh Trỗi khinh bỉ mắng: “Sống như các người, tôi không sống nổi. Sống như thế, thà chết c̣n hơn”.
Lần được gặp anh Trỗi trong nhà giam của địch là lần đầu tiên chị Quyên cảm nhận được chí khí cách mạng và ḷng yêu nước của chồng. Mọi cảm giác giận hờn tan biến. Từ việc không hiểu những điều anh làm, chị nhận ra lư tưởng, nhận ra t́nh yêu vĩ đại của cuộc đời anh và chị đồng cảm với t́nh yêu đó.
Ra tù, chị đi làm kiếm tiền nuôi anh trong tù và đi thăm nuôi anh mỗi khi có thể. Mỗi lần đến thăm anh, anh không bao giờ kể cho chị nghe những việc anh đă làm.
Anh chỉ hỏi thăm sức khỏe người thân và dặn ḍ chị phải biết tự lo cho bản thân ḿnh. Anh hỏi nhiều về miền Bắc và nhăn mặt đau đớn khi chị kể Mỹ đang ném bon miền Bắc rất ác liệt.
Trong vụ ném bom ám sát Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ McNamara không thành, ngoài anh Trỗi c̣n có một người bị bắt là ông Nguyễn Hữu Lời. Cả hai cùng được giao nhiệm vụ quan trọng này. Nhiệm vụ thất bại, cả hai đều bị bắt.
Ông Nguyễn Hữu Lời sau này hồi tưởng lại những ngày tháng đó mà nước mắt trào rơi: “Trước ngày xét xử, anh Trỗi đă bàn bạc với tôi là anh sẽ nhận tội. Tôi nói hăy để tôi nhưng anh nhất quyết không chịu. Anh Trỗi dặn ḍ tôi: ‘Nếu em nhận tội, chúng nó sẽ giết cả hai anh em ḿnh.
Nếu anh nhận tội, chúng không đủ chứng cứ để giết em. Em về cố gắng chiến đấu, đi tiếp con đường cách mạng, con đường của anh”. Anh Trỗi bị kết án tử h́nh, c̣n ông Nguyễn Hữu Lời bị kết án 20 năm tù và đày ra Côn Đảo.
Ông Lời được thả khi Hiệp định Paris được kư kết. Những lời dặn ḍ của anh Trỗi trước lúc hi sinh luôn tạo cho ông Lời sức mạnh to lớn và ư chí mạnh mẽ để vượt qua những tra tấn dă man của giăc, những lúc sống trong chuồng ḅ, chuồng cọp, để đi đến cùng con đường cách mạng.
Sau khi anh Trỗi bị kết án tử h́nh, chị Quyên đă sống những ngày tuyệt vọng. Hy vọng cứu sống người chồng mới cưới của chị đă hoàn toàn tan biến.
Đúng lúc đó th́ đột nhiên có tin đội du kích quân Caracas (Venezuela) bắt được viên Trung tá không quân Mỹ Micheal Smolen và báo cho Tổng thống Mỹ Johnson đ̣i đổi mạng cho anh Trỗi.
Những người du kích Caracas, qua báo chí quốc tế, đă được chứng kiến phiên ṭa xử anh Trỗi, được nghe những lời nói của anh Trỗi trước phiên ṭa và cảm động v́ sự dũng cảm của anh. Họ đă dọa Tổng thống Mỹ:
“Nếu ở Việt Nam xử bắn anh Trỗi th́ một giờ sau ở Venezuela, quân du kích sẽ thủ tiêu trung tá Mỹ”. Mỹ đành phải lệnh cho Sài G̣n hoăn lại ngày hành h́nh anh Trỗi. Khi hay tin chồng ḿnh có cơ hội được sống sót, chị Quyên như từ cơi chết trở về.
Hy vọng về một ngày được đón anh trở về lại một lần nữa lóe lên trong ḷng chị. Nhưng hi vọng ấy sớm vụt tắt. Mỹ - Ngụy đă không giữ lời hứa. Sau khi đội du kích Caracas thả viên Trung tá Mỹ Smolen, Mỹ - Ngụy đă lật ḷng.
Chúng vội vàng đem anh Trỗi ra xử bắn vào 9h 15 phút ngày 15 tháng 10 năm 1964, hai tháng sau khi chúng kết án tử h́nh anh tại ṭa án. Trong 9 phút đứng ở pháp trường, trước hàng loạt họng súng của địch, anh Trỗi đứng hiên ngang, đầu ngẩng cao, bất khuất.
Anh nói: “Các nhà báo quốc tế hăy ghi lại giúp tôi! Hăy nhớ lấy lời tôi! Đả đảo Đế quốc Mỹ! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!” – câu nói đó của anh xuất hiện trên các trang báo quốc tế ngay ngày hôm sau.
Anh Trỗi trở thành người anh hùng trong ḷng hàng triệu nhân dân yêu ḥa b́nh trên thế giới. Nhưng sau câu nói đó, chị Quyên trở thành góa bụa.
Sáng 15 tháng 10 năm 1964, đúng ngày Ngụy xử bắn anh Trỗi, chị Quyên vào khám Chí Ḥa thăm nuôi chồng. Nhưng lính gác không cho vào. Chúng hẹn chị đến chiều quay lại.
Chị quay ra chỗ giữ xe mới biết bên trong, chúng đang thi hành án tử h́nh chồng ḿnh trước sự chứng kiến của đông đảo phóng viên trong nước và quốc tế. Lúc địch nổ loạt súng giết chết anh Trỗi, chị đứng ở ngoài mà nước mắt tuôn trào. Những ngày tháng đó măi măi để lại ám ảnh khôn nguôi trong cuộc đời chị.
Chị Quyên không được chứng kiến giây phút anh Trỗi bị tử h́nh, nhưng những phóng viên có mặt tại buổi thi hành án đó đă tường thuật cuộc xử bắn anh Trỗi. Những bài báo đó viết:
“Máu túa ra nhuộm ướt chiếc nhẫn đeo ở ngón áp út…” – đó là chiếc nhẫn cưới c̣n mới nguyên mà anh chị trao nhau trong ngày cưới – cũng là thứ tài quư giá duy nhất mà anh Trỗi mang đi khi làm nhiệm vụ cuối cùng.
Một chiếc nhẫn cưới nữa vẫn được đeo trên ngón tay áp út của chị và được chị giữ ǵn đến bây giờ. Quà cưới của chị mà anh tặng ngày ấy là chiếc nhẫn ba phân vàng mười tám cùng đôi bông tai. Trước khi anh bị xử tử h́nh, anh để lại cho chị chiếc xe máy của ḿnh.
Chị giữ nó cùng với những bài báo viết về anh, về ngày địch xử bắn anh, cùng với những tấm ảnh anh chụp từ thuở thơ ấu đến khi anh lấy chị. Đó là những kỷ vật mà chị không bao giờ có thể rời xa.
Ḱ trước: Nguyễn Văn Trỗi và người phụ nữ duy nhất trong đời (I)
Trầm Xuân
theo PNTD