Mắc bệnh hiểm nghèo, bị người yêu ruồng bỏ, thôn nữ xinh đẹp đắt giá nhất nh́ trong làng quyết định đi theo người đàn bà lạ mặt để nuôi ước vọng đổi đời khi vừa tṛn 18 tuổi.
18 tuổi, chị bị bệnh viêm đường ruột quái ác, phải cắt đi gần 2m ruột non và mất luôn khả năng làm mẹ, mấy năm sau người yêu biết tin cũng ruồng bỏ.
Tinh thần quẫn bức, tương lai mịt mù, chị quyết định đi theo người đàn bà lạ mặt để nuôi ước vọng đổi đời. Chính v́ ảo vọng đó mà chị đă “tự ḿnh” đặt chân vào một đường dây buôn người sang Trung Quốc. May mắn trở về, chị Trương Thị Lan cay đắng nh́n lên bàn thờ của chính ḿnh đă được gia đ́nh cúng giỗ 23 năm nay.
Bi kịch t́nh yêu
Sinh ra trong một gia đ́nh nghèo lại có 7 người con ở xóm Hồng Thịnh, xă Diễn Hồng, huyện Diễn Châu (Nghệ An), cuộc sống của gia đ́nh chị Trương Thị Lan rất vất vả. Bố mẹ chị luôn phải lao động cật lực để nuôi đàn con nhỏ ăn học.
Là con lớn trong nhà, nên chỉ học được đến lớp 4, chị Lan đành phải gác lại ước mơ trở thành cô giáo để nhường phần cho các em nhỏ sau ḿnh. Con nhà nghèo, lại thêm phần ít chữ nên tâm tư của người thiếu nữ mới lớn luôn bị sự mặc cảm tự ti đè nén. Để đỡ đần bố mẹ, cô giáo trẻ đă vất vả với công việc đồng áng, thậm chí có thời gian chị đi làm thuê trên huyện để kiếm tiền cho em ăn học.
Cuộc sống vật chất thiếu thốn, tinh thần cũng chẳng khá hơn nhưng bù lại, cô thôn nữ Hồng Thịnh được ông trời ban phát cho một khuôn mặt xinh đẹp, dễ thương.
Hồi đó cô đắt giá nhất nh́ trong làng nhưng trái tim cô chỉ rung động với một chàng trai tên X. trong xóm. Yêu nhau chưa được bao lâu th́ chàng trai đó gia nhập quân ngũ. Nhưng với t́nh yêu son sắt của ḿnh, chị quyết tâm khép cổng chờ đợi ngày người yêu trở về để hưởng trọn niềm vui hạnh phúc.
Không ai học hết được chữ ngờ, khi ngày đoàn tụ c̣n chưa định th́ những năm tháng lao động quần quật nuôi sống gia đ́nh đă khiến chị đổ bệnh. Căn bệnh viêm đường ruột quái ác đă buộc người thiếu nữ 18 tuổi phải cắt đi 1,8m ruột non và mất luôn khả năng sinh con. Cũng chính trong lúc rối bời nhất, lúc chị cần sự sẻ chia, cảm thông từ người ḿnh yêu th́ người đó lại tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ với chị. Tất cả dường như chấm hết đối với người con gái đang tuổi xuân th́, uất ức trước sự phụ bạc của người t́nh, chán nản với cuộc sống ê chề trước mắt, chính chị đă có ư định bỏ đi thật xa.
Chị Trương Thị Lan sau 23 năm lưu lạc xứ người, giờ đă trở về sinh sống tại quê nhà ở Nghệ An.
Ngă rẽ bất ngờ
Đúng lúc đang vô cùng tuyệt vọng đó, một ngày đang làm ruộng, chị bắt gặp một người đàn bà giọng miền Bắc nói đang cần t́m người ra Hà Nội làm việc với những lời mời chào vô cùng hấp dẫn. Vốn đă muốn lánh xa những lời thị phi chốn quê nghèo nên cô cũng không suy nghĩ ǵ nhiều và quyết tâm ra đi t́m miền đất hứa.
Nghĩ là làm, 11h đêm hôm sau, khi cả làng đang ch́m sâu trong giấc ngủ, chị lẻn ra khỏi nhà với hành trang vỏn vẹn có hai bộ quần áo cũ. Lúc này cả nhà chị chỉ có người mẹ biết mà thôi. Bà ra trước cổng với mong muốn dùng t́nh cảm để giữ đứa con gái c̣n quá trẻ lại nhưng thiếu nữ 18 tuổi đă nhất quyết ra đi sau cái níu áo nặng trĩu của mẹ, trên mi đẫm hai hàng lệ.
Chị Lan nhớ lại: "
Ngày đó c̣n quá trẻ nên khi người ta nói rằng việc đi lại phải bí mật kẻo nhiều người xin đi th́ ra Hà Nội không đủ việc mà làm mà tôi cũng cứ tin. Đêm hôm đó, tôi cùng người đàn bà lạ hoắc đi bộ hàng trăm cây số, ra đến Hà Nội hai chân đă tê mỏi đi, muốn sập xuống.
Đến Hà Nội chị lại gặp thêm 6 người phụ nữ cùng hai người đàn ông nữa. Lúc này người đàn bà lạ mặt lại nói rằng lần này chúng ta đi đánh hàng qua biên giới, làm ăn có lăi nên anh chị em cố gắng đi bộ lên Lạng Sơn để lấy hàng, tránh sự theo dơi của bọn cướp. Tin lời kẻ lừa đảo, tôi cùng những người đó lại tiếp tục đi bộ, cứ đêm đi, đến mờ sáng ngày hôm sau lại thuê nhà trọ để nghỉ. Cũng kể từ đó, không ai trong đoàn biết ḿnh đang ở đâu."
Sau 5 ngày đi bộ đến rạc cả chân, chị Lan cùng những người khác được đưa lên một chiếc xe khách nhưng cũng không biết xe chạy tuyến nào. Ngồi trên xe khoảng 2 ngày th́ chị bị đẩy xuống một ngôi nhà rất xa lạ. Khi đang hết sức hoang mang và lo lắng th́ có một người đàn ông trung tuổi đến nói với chị bằng một thứ tiếng rất lạ lùng. Lúc này chị mới nhận thức được việc ḿnh đă bị bán đi làm vợ người ta rồi.
Tất cả như muốn sụp đổ trước mắt chị, miền đất hứa mà chị muốn đến là nơi xa lạ như thế này sao? Chị Lan như c̣n sợ hăi kể lại:
"Đă quá mệt mỏi v́ chuyến đi dài ngày, lại thêm cú sốc lớn như vậy nên lúc đó tôi chỉ muốn chết đi thôi, không thiết sống nữa".
Nhưng cũng may mắn cho chị, người mua chị bị tật nguyền, xấu xí nhưng lại sống rất có t́nh. Thậm chí, những người hàng xóm xung quanh cũng thương chị thân gái dặm trường, hoàn cảnh éo le nên hết ḷng giúp đỡ. Qua giao tiếp với người dân, chị chỉ biết rằng đây là một vùng quê thuộc đất nước Trung Quốc.
Ngày trở về đẫm lệ
Nỗi cô đơn, quạnh vắng nơi đất khách quê người đó chỉ tạm thời vơi đi khi một người công an đem đến cho chị một đứa bé bị bỏ rơi. Không sinh con được, gia đ́nh nhà chồng lại neo người nên cả chị Lan và gia đ́nh nhà chồng ai cũng háo hức nh́n đứa bé khôn lớn từng ngày.
![](http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/tran thi thuy/thang3/tuan6/nguoiduatin-201.jpg)
Vé tàu, xe trên chuyến hành tŕnh trở về đất mẹ.
Niềm vui đến quá bất ngờ và chị vô cùng hạnh phúc khi đứa con gái bé bỏng cất tiếng gọi mẹ. Cái từ mẹ với chị lại càng thiêng liêng, cao quư và hàng ngày chị ân cần chăm bẵm, dạy con học tiếng Việt để có thể nghe thấy tiếng nói quê hương mà rất lâu chị không được nghe từ người khác nói. Từ lúc có cháu bé, chị vui lắm, nhà chồng không làm ruộng nên suốt ngày rảnh rỗi, hai mẹ con cứ quấn quưt lấy nhau.
Cứ nghĩ rằng suốt cuộc đời này đành chấp nhận ở lại nơi xa lạ nhưng may mắn lại mỉm cười với chị Trương Thị Lan lần thứ hai.
Một hôm, t́nh cờ chị gặp được một người phụ nữ cùng cảnh ngộ tên Dung (quê ở Phủ Lư, Hà Nam). Chị Dung được nhà chồng tin tưởng nên một năm cho về quê đến hai lần để tranh thủ buôn bán. Thương bố mẹ già, các em thơ dại, nhớ quê hương da diết, chị Lan nhanh chóng nắm lấy cơ hội này để trở về.
Quá đỗi vui mừng, chị chỉ kịp ôm hôn đứa con nuôi yêu quư và chuẩn bị chút hành lư là lên đường. Ngày chị về, bé gái gọi chị là mẹ vừa tṛn 11 tuổi, nó không quên viết một ḍng chữ bằng tiếng Trung Quốc và dặn rằng: "
Đây chính là địa chỉ nhà ḿnh, khi có cơ hội, mẹ về thăm con nhé".
Ngày trở về, mấy chị em ôm nhau khóc nức nở, ai cũng nghĩ rằng chị ḿnh đă chết. Thậm chí bức ảnh thủa thanh xuân của chị đă được các em đưa lên bàn thờ cúng giỗ hơn hai chục năm nay. Giờ đây, ngồi trong căn nhà khá khang trang mà các em gom góp xây nên, chị Lan xúc động: "
Điều tôi tủi thân, ân hận nhất đó là không thể nh́n thấy và chăm sóc bố mẹ ḿnh lúc đau ốm những ngày cuối đời". Chị Lan lại càng ân hận hơn khi nghe các em kể trước khi ra đi, người mẹ già vẫn dặn các em rằng chị chưa chết và nếu chị về hăy xây nhà cho chị ở.
Lục tung đám giấy tờ mang theo người, chị muốn cho chúng tôi xem mảnh giấy mà đứa con nhỏ đă chép lại địa chỉ nơi chị đă sống. Ḍng chữ Trung Quốc tuy c̣n chưa đủ nét nhưng cũng tạm dịch được rằng nơi chị từng sống chính là tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc).
Ông Nguyễn Văn Xuân, phó trưởng Công an xă Hồng Thịnh cho biết:
"Lúc chị Lan đi th́ chúng tôi c̣n quá nhỏ nên không nắm được nhiều. Ngày trở về, chị cùng gia đ́nh có lên tŕnh diện và xă cũng đă làm đủ thủ tục với chị ấy như những công dân khác. Chị sống một ḿnh, không con cái, sinh hoạt chỉ trông vào quầy tạp hóa nhỏ nên xă cũng đă hỗ trợ 270 ngàn đồng/tháng để giảm bớt gánh nặng cơm áo hàng ngày”.
Hồ Ngọc - nguoiduatin