Sự “trở lại” châu Á của Mỹ là thử thách cho ASEAN - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-19-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Sự “trở lại” châu Á của Mỹ là thử thách cho ASEAN

Simon Tay
-
Nhiều sôi nổi đă đi theo chính sách của chính quyền Obama đặt lại tiêu cự của người Mỹ vào châu Á. Một số đảng viên Cộng ḥa nói rằng Mỹ không bao giờ bỏ đi, nhưng nhiều người ở châu Á và đặc biệt là phía Đông Nam châu Á cảm thấy có sự thay đổi trong nhận thức và hành động.


Các Hội nghị Thượng đỉnh với Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) lên đến một điểm cao mới, và sự hiện diện của Hoa Kỳ được cảm thấy rơ ràng trong các tuyên bố tranh chấp trong vùng Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông).

TT Obama và giới lănh đạo ASEAN
Nguồn h́nh: http://freethisworld.com
Nhiều người hoan nghênh sự quan tâm trở lại, nhưng đặt câu hỏi về ư định và khả năng ở lại lâu dài của Mỹ so với một Trung Quốc đang lên. Tại Bắc Kinh, phản ứng cới chính sách của người Mỹ đi từ lẫn lộn đến tiêu cực. Myanmar đă làm một ví dụ điền h́nh, với những thay đổi lớn về chính trị mở cửa với phương Tây.
Một số người thấy trở lại của Mỹ, và sự thoái lui của Trung Quốc, và rất dễ dàng tưởng tượng đến một tranh chấp mới đang thành h́nh – nếu không phải về quân sự, th́ ít nhất cũng là một cuộc giành ảnh hưởng. Một logic tương tự sẽ có thể áp dụng cho tất cả Đông Nam Á hay không?


Có thể. Tuy nhiên, các nước trong khu vực không phải là những trang giấy trắng để các cường quốc có thể tự do viết lên đó. Thái độ và hành động của các nước trong vùng là điều quan trọng. Hăy nh́n lại Myanmar một lần nữa.
Hầu hết, ngưới ta tin rằng sự thống trị ngày càng tăng của Trung Quốc đă làm cho giới lănh đạo của Myanmar không thoải mái. Tuy nhiên, các nỗ lực để đưa những sức mạnh khác không nhất thiết phải loại trừ Trung Quốc. Trong khi có nhiều sự chú ư đến chuyến viếng thăm của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, ít người để ư thấy rằng Bắc Kinh đă kư kết một thỏa ước chiến lược trước khi Bà Hilary đến Yangon.


Xép đặt của địa lư đ̣i hỏi các quốc gia trong vùng ĐNÁ không thể tránh được sự tiếp tục hợp tác với một người hàng xóm khổng lồ và đang phát triển. V́ vậy, thay v́ gọi là chuyển sang phương Tây, những ǵ đang xảy ra có thể được mô tả là một sự thay đổi cân bằng. Những cân nhắc tương tự hẳn phải có trong suy nghĩ của giới lănh đạo các nước khác ở Đông Nam Á.
Indonesia là lớn hơn và ở xa hơn, nhưng xuất khẩu lớn về năng lượng và các nguồn lực khác được bán cho thị trường Trung Quốc.Sự tăng trưởng đang đẩy nền kinh tế của Indonesia. Tổng thống Barack Obama xuất hiện, tận dụng những quan hệ cá nhân từ những năm đầu sống ở Jakarta và xác nhận tầm quan trọng của Indonesia.


Một mối quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước đă được khai trương vào tháng Mười Một năm 2010, và một năm sau đó, chương tŕnh Thách thức Thiên niên kỷ trị gía 600 triệu đô la Mỹ ($ 754,000,000) đă được thêm vào để giúp xóa đói giảm nghèo. Quan hệ Indonesia-Mỹ đă mở rộng và sâu sắc thêm. Tuy nhiên, mối quan hệ quân sự-hai bên đă đi chậm hơn. Indonesia đă khéo léo trong quản lư quan hệ với Trung Quốc để đảm bảo tính cân bằng tiếp tục.
Các chính sách ở Việt Nam dường như ít cân bằng hơn. Trong khi một số vấn đề vẫn c̣n kẹt lại từ cuộc chiến, hợp tác về mặt an ninh với Hoa Kỳ đang phát triển nhanh chóng. Trong năm 2010, hai nước tổ chức cuộc Đối thoại về Chính sách Quốc pḥng đầu tiên. Tàu quân sự Mỹ vào cảng Việt Nam cũng như nhiều cuộc tập trận hải quân đă được tổ chức – nói là để tập trung vào bảo tŕ và hải hành.


Hơn nữa những việc này xảy ra sau khi mối quan tâm lên cao về xung đột gây chết người với Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa, mà Việt Nam đă có trong quá khứ. Hà Nội dường như có ư định đưa Mỹ vào để chống lại tiềm năng xâm lăng của Trung Quốc. Trên mặt trận kinh tế, Washington đă đáp lại bằng cách đưa Việt Nam trở thành quan hệ đối tác xuyên Thái B́nh Dương do Mỹ dẫn đầu cho hội nhập ngày càng sâu rộng.
Ngược lại, quan hệ Trung-Việt vẫn chưa được giải quyết. Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội thường bị dân chúng tụ tập biểu t́nh – mà nhiều người tin rằng phải có được cho phép hoặc ngay cả có sự sắp xếp của chính quyền Việt Nam. Việt Nam cũng đă kư một thỏa thuận với Ấn Độ để thăm ḍ dầu tại các khu vực đă được Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.


Những ví dụ này cho thấy các nước ASEAN rơ ràng không thụ động trong quan hệ với Hoa Kỳ. Câu hỏi đặt ra là liệu hành động của Hoa Kỳ sẽ giúp duy tŕ ḥa b́nh trong khu vực hoặc trở thành khiêu khích. Người ta đang chờ xem mỗi quốc gia sẽ đi theo con đường riêng hoặc nếu ASEAN có thể t́m thấy sự liên kết và cân bằng.
Các quốc gia trong khu vực ĐNÁ đa dạng và không có một chính sách an ninh hoặc đối ngoại chung, không giống như Liên minh châu Âu.
Tuy nhiên, ASEAN đă liên kết với nhau trước đây để đối phó với những cuộc xung đột, như cuộc chiếm đóng Cam-pu-chia và chiến tranh Việt Nam. Bây giờ cũng có thể là thời điểm cho các thành viên ASEAN phối hợp các chính sách của họ đối với Mỹ liên quan đến Trung Quốc.
Sự trở lại của Mỹ ở châu Á không nhất thiết dẫn đến xung đột với vị trí của Trung Quốc hôm nay và trong tương lai. T́nh h́nh khu vực sẽ phụ thuộc rất nhiều, không chỉ vào những ǵ hai gă khổng lồ sẽ làm, mà c̣n tuỳ vào những nước khác ở châu Á phản ứng ra sao.


ASEAN có thể đồng ư, ít nhất, để tránh những hành động khiêu khích. Thái độ cân bằng có thể dùng được và tránh để bị hiểu rằng đang đứng về phía này hay phía kia có thể được áp dụng.
Điều này sẽ không dễ dàng, nhưng là ch́a khóa để giữ sự thống nhất của các nước ASEAN thống nhất khi tranh chấp Mỹ-Trung Quốc trở nên căng thẳng. Nếu các nước ASEAN chọn một chính sách đối ngoại chặt chẽ hơn và cân bằng, họ có thể ǵn giữ hy vọng để tiếp tục có ḥa b́nh.
*Simon Tay là Chủ tịch của Viện Quốc tế Vụ Singapore và dạy Luật Quốc tế tại Đại học Quốc gia Singapore, Khoa Luật.
© DCVOnline
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	obama1.jpg
Views:	7
Size:	48.3 KB
ID:	367373
Old 03-19-2012   #2
xitrum2000
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Feb 2012
Location: some where in military base
Posts: 802
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 13
xitrum2000 Reputation Uy Tín Level 1
Default

One Big Ass Mistake America............. ..........OSAMA +OBAMA=two big monkey musilim
xitrum2000_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07278 seconds with 12 queries