V́ sao 3 học sinh "chết cùng nhau"? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-19-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default V́ sao 3 học sinh "chết cùng nhau"?

TTO - Việc ba nữ sinh lớp 7 học khá giỏi ở Trường THCS Phan Chu Trinh, tỉnh Đắk Nông "chết cùng nhau" để lại nỗi đau khôn cùng cho người thân và khiến cộng đồng quay quắt với nhiều câu hỏi.
V́ chương tŕnh giáo dục chưa tập trung bồi dưỡng kỹ năng sống, khiến các em thiếu kỹ năng quản lư cảm xúc? V́ các em "học tập" qua truyền thông những câu chuyện tự tử? V́ sự phát triển tâm sinh lư phức tạp của tuổi mới lớn là thử thách quá lớn với nỗ lực "tiệm cận" con của các bậc cha mẹ khi gánh nặng mưu sinh c̣n trĩu nặng?
Tuổi Trẻ Online mời bạn đọc theo dơi các ư kiến sau và cùng chia sẻ quan điểm riêng và tham gia thực hiện thăm ḍ ở cuối bài.



Sự thiếu quan tâm, chia sẻ, đồng cảm của cha mẹ phải chăng là nguyên nhân chính khiến trẻ vị thành niên dễ nảy sinh suy nghĩ tự tử khi gặp chuyện buồn? - Ảnh chỉ mang tính minh họa: từ Internet
Sự quan tâm, động viên con cái là xa xỉ?
Những khó khăn về cuộc sống vật chất nếu không được bố mẹ thầy cô định hướng, quan tâm rất dễ dẫn đến như suy nghĩ tiêu cực của trẻ nhỏ. Mới lớp 7 mà mỗi đứa trẻ phải thức khuya dậy sớm cơm nước lo cho gia đ́nh như một người lớn thực thụ. Điều đó có thể khiến các em cảm thấy cuộc sống thật cơ cực, không có tương lai. Nếu những người lớn càng thờ ơ th́ thật là tai hại.
Bên cạnh đó các em c̣n có sự đồng cảm ủng hộ nhau th́ điều các em cùng t́m đến cái chết là điều dễ xảy ra. Chia buồn với gia đ́nh, và cũng là lời cảnh tỉnh cho xa hội. Đó là điều kiện vật chất, là sự thờ ơ của người lớn chúng ta. Bố mẹ, gia đ́nh luôn theo một mô típ cũ dễ hiểu là: Con tự lớn, tự khôn, trong đau khổ mới thành người.
Dù thương con nhưng v́ điều kiện nên đă vô t́nh thờ ơ và coi sự quan tâm động viên về tinh thần là điều xa xỉ. Mặt khác là sự ảnh hưởng của lối sống hiện đại: sách báo, tivi, phim ảnh... cho các em thấy cuộc sống ḿnh cần có thay đổi. Về cái chết, về kiếp khác, thiên đường... Người thầy cũng đóng vai tṛ lớn trong việc quan tâm và điều chỉnh tâm lư cho con trẻ, đặc biệt là giai đoạn như học sinh lớp 7.
Những bài học về đạo đức, về t́nh người, về sự cố gắng vượt qua dan khổ. Những bài học về cuộc sống thực, về cái hiện hữu cần được nhấn mạnh và chú trọng để định hướng tâm hồn cho con trẻ.
KỲ VĂN

Những ḍng tâm sự trong cuốn nhật kư của em Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đang được gia đ́nh giữ - Ảnh: Đức Lập
Đổ sông bể công sinh thành dưỡng dục
Tôi rất tiếc cho 3 em v́ các em đă t́m tới cái chết khi c̣n quá trẻ. Nhưng người mà tôi thương nhất và muốn thông cảm nhất là ba mẹ của các em, và tôi trách các em tại sao lại suy nghĩ nông cạn quá? Các em có biết rằng hành động đó là quá ích kỷ?
9 tháng mang nặng đẻ đau của mẹ, mười mấy năm trời nuôi dưỡng của mẹ cha... Thế mà các em lại coi nhẹ cái mạng sống của ḿnh chỉ v́ những nỗi buồn của riêng ḿnh. Đồng ư rằng, cũng rất thông cảm và rất thương v́ lúc đó các em đang có những trầm cảm khó nói, nhưng các em à, cuộc sống luôn có những khó khăn mà?
NGUYỄN THANH NGÂN

Cần có pḥng tư vấn tâm lư học đường
Có chuyện buồn, các em thường tâm sự với những bạn cùng lứa và tất nhiên những người bạn này cũng không giúp ǵ được cho các em.
Mỗi trường học cần có một pḥng tư vấn tâm lư học đường mà ở đó các em dễ dàng thổ lộ tâm sự của ḿnh và được giữ bí mật tuyệt đối, đáng tin cậy và cho các em những lời khuyên hữu ích.
Đến bao giờ điều này thành hiện thực?
NGUYỄN TRUNG HIẾU
Giáo dục nên chú trọng hơn! Cấp dưới (từ 1-12) thì giáo dục chỉ chú trọng đến văn hóa, còn lên cao đẳng, đại học thì lại chú trọng vào chuyên môn. Còn môn giáo dục công dân thì chỉ học cho có, môn tâm lý thì không thấy.
Bởi vậy có rất nhiều vấn đề học sinh không biết xử lý thế nào? Chia sẻ thế nào? Chia sẻ cho ai? Vào thời gian nào? Kết quả với sự non nớt của tuổi thơ nghĩ là không còn lối thoát nên đã xảy ra sự việc đau lòng như vậy. Đã đến lúc gia đình và nhà trường nên xem trọng hơn nữa (về chất lượng) việc học của con em mình.
MAI VĂN GIÀU
Lỗi của tất cả!
Đây là lỗi của gia đ́nh, bạn bè và giáo viên chủ nhiệm! Dường như họ đă biết trước điều ǵ, nhưng không ai xem xét, giúp đỡ.
Thật đáng buồn cho những đứa trẻ và chia sẻ cùng ba gia đ́nh, mong rằng sẽ không thể tái diễn.
LƯU CÔNG HỒNG
Cha mẹ hăy làm bạn của con
Thật là một sự việc hết sức đau ḷng. Gia đ́nh cần hiểu chia sẻ và tháo gỡ những khó khăn mà các em gặp phải. Đôi khi những suy nghĩ chưa chín chắn sẽ làm các em bế tắc không lối thoát.
Cha mẹ hăy là những người bạn và dành nhiều thời gian hơn cho các em. Ở trường th́ thầy cô nhất là thầy cô chủ nhiệm cần chú ư những biểu hiện tiêu cực của hs để t́m cách giải quyết cũng như động viên kịp thời.
NGO TRUNG KIEN
Chính người lớn đẩy con trẻ đến cái chết
Tôi cũng có con gái năm nay học lớp 7. Cháu cũng giống như ba em học sinh trên, chăm ngoan và học giỏi. Nhiều khi có nhiều chuyện buồn trong trường, cháu thường về nhà và chia sẻ với gia đ́nh, và tôi cũng lựa lời mà an ủi cháu.
Tôi nghĩ trong chuyện này, ba mẹ là người có lỗi nhiều nhất, tại sao họ không thường xuyên hỏi han các cháu về chuyện trường lớp, hay gia đ́nh đă có những hành động ǵ để cháu suy nghĩ và làm điều dại dột như vậy? Tôi thiết nghĩ, nguyên nhân mọi cái chết đau ḷng của giới trẻ ngày nay đều do người lớn chúng ta ra cả mà thôi.
LE THU
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cii2.jpg
Views:	7
Size:	27.3 KB
ID:	367330
Old 03-19-2012   #2
cu.cun
R3 Hảo Kiếm Khách
 
cu.cun's Avatar
 
Join Date: Nov 2011
Posts: 355
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 14
cu.cun Reputation Uy Tín Level 1
Default

không có sự quan tâm của gia đ́nh là yếu tố qt để giới trẻ bây h dễ bị trầm cảm
cu.cun_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05795 seconds with 12 queries