Trong bối cảnh t́nh h́nh căng thẳng leo thang giữa Siri và Mỹ cùng các quốc gia phương Tây, nhiều người đă quan ngại tới một kịch bản của Libi sẽ lặp lại tại Siri.
Mới đây tướng bốn sao ḱ cựu James Mattis, Tư lệnh Bộ Chỉ huy trung tâm Mỹ đă yêu cầu Lầu năm góc tính tới phương án lập kế hoạch vùng cấm bay tại Siri để bước đầu thực hiện âm mưu lật đổ chế độ tại quốc gia Hồi giáo này…
Tuy nhiên, từ lời nói tới hành động là một quăng đường khá xa, bởi chính Tổng thống Mỹ, Obama đă đưa ra lời nhận định: “T́nh h́nh ở Siri phức tạp hơn Libi rất nhiều, Mỹ cần phải có những bước đi thận trọng”.
Tuyên bố này của Tổng thống Mỹ ngoài việc đề cao cảnh giác với thế giới Hồi giáo, c̣n ám chỉ sự việc Nga mới đây đă cung cấp cho Siri những đơn hàng khủng về hệ thống pḥng không hiện đại, trong đó có hệ thống Buk-M2 của Nga, một biến thể mới nhất của hệ thống tự hành nổi tiếng Kub/Kvadrat (SA-6) từng thể hiện hiệu quả chiến đấu cao trong cuộc chiến Ả rập - Israel năm 1973.
Theo đó, Buk sử dụng khung gầm xích, lắp 4 tên lửa. Tên lửa pḥng không có điều khiển của Buk-M2 có trọng lượng 328 kg, có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở cự ly đến 50 km và có thể xa hơn nữa. Đài radar của hệ thống có thể phát hiện mục tiêu ở cự ly đến 150 km. Giới quân sự phương Tây gọi hệ thống tên lửa Buk là “cây sồi”.
Hệ thống tên lửa pḥng không Buk-M2 đă được Nga chuyển giao
Một tiểu đoàn Buk tiêu chuẩn bao gồm một xe chỉ huy; 1 trạm trinh sát bắt bám và điều khiển đặt trên xe (TAR); 6 xe phóng (TELAR), mỗi xe mang 4 quả tên lửa sẵn sàng phóng và 4 quả dự trữ; và 3 xe tiếp đạn. Một khẩu đội tên lửa Buk chỉ cần 5 phút để triển khai chiến đấu và rút khỏi trận địa sau khi phóng.
Thời gian phản ứng của khẩu đội từ khi theo dơi mục tiêu tới khi phóng tên lửa là khoảng 22 giây.
Trong trường hợp Siri triển khai hệ thống tên lửa đất đối không thế hệ mới Buk-M2 th́ rơ ràng “ư tưởng” phong tỏa bầu trời quốc gia Do Thái này của Mỹ cần phải được xem xét lại…
Thái Yên
(
Defence, Lenta)