Mấy ngày hôm nay, cư dân mạng đang rất thích thú share cho nhau bức ảnh một “anh Tây” làm nghề... xe ôm tại cổng trường học ở Hà Nội. Nhưng có phải anh ấy đúng là xe ôm như bức ảnh miêu tả?
Bức ảnh được chụp tại cổng trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội). Điều làm cho bức ảnh này “gây sốt” có lẽ chính là tấm biển viết: “Xe ôm Tây phục vụ” treo ở đầu xe máy. Ai cũng bất ngờ và lấy làm thú vị trước việc một người nước ngoài đang làm một nghề “rất Việt Nam” để kiếm sống. Bên cạnh đó, những câu nói rất hài hước, dí dỏm của Adi được tường thuật lại cũng khiến cho dân t́nh vô cùng thích thú.
Bức ảnh "gây sốt" trên mạng.
Trước độ “hot” của anh Tây xe ôm, bọn tớ đă liên hệ và khám phá ra rất nhiều điều thú vị về anh ấy, mà có lẽ phải khiến nhiều người khá bất ngờ. Anh Adi có tên thật là Zagrodzki Adrian, người Ba Lan, sinh năm 1988 và hiện đă sống ở Việt Nam được hơn một năm. Xe ôm không phải là công việc part-time của anh ấy để kiếm tiền trang trải chi phí học tập ở trường Đại học Hà Nội như chúng ḿnh nghĩ đâu nhé!
Anh ấy đă tốt nghiệp chuyên ngành Ngữ Văn Việt – Thái ở trường Đại học Hà Nội được hơn một năm rồi. Anh thú nhận tuy ngành học của ḿnh là Ngữ văn Việt – Thái nhưng anh chỉ… học mỗi Tiếng Việt thôi, v́ với anh Tiếng Việt hay và người Việt Nam nói chuyện cởi mở và thẳng thắn. Ngày trước, ngành học mà anh định chọn khi thi vào đại học là Ngữ Văn Nhật Bản, nhưng sau đó anh đă bị Tiếng Việt “quyến rũ” (sự thật là cô giáo người Việt của anh ở trường Đại học Tổng hợp Adam Mickiewicz tại thành phố Poznan nơi anh sống đă khiến anh thực sự muốn đặt chân sang Việt Nam đấy!)
Ra trường, anh xin việc ở Việt Nam và hiện đang là biên tập viên của một kênh truyền h́nh ở Hà Nội. Việc làm xe ôm chỉ là để thử trải nghiệm về một nghề b́nh dân ở Việt Nam và lấy tư liệu phục vụ cho công việc của anh mà thôi. Thế nhưng Adi lại không ngờ đó lại là “cơ duyên” khiến anh được mọi người chú ư và yêu mến. Anh Adi nói rằng anh cảm thấy rất bất ngờ khi bức ảnh chụp ḿnh một cách rất t́nh cờ đang được share liên tục trên Facebook. Đặc biệt, khi đọc những lời “có cánh” của các bạn Việt Nam trên Facebook như “dễ thương”, “đáng yêu”… dành cho ḿnh th́ anh ấy cảm thấy rất vui. Anh ấy cũng rất sẵn ḷng chia sẻ về bản thân ḿnh để “thỏa ḷng” sự hiếu kỳ và thích thú của cư dân mạng mấy ngày qua.
Anh Adi.
Anh ư rất dí dỏm và đáng yêu nhé.
Nói về công việc xe ôm “diễn” của ḿnh, anh thấy ḿnh đóng khá "đạt vai". Rất nhiều người nghĩ anh là xe ôm thật và “đặt hàng” anh. Sau hai ngày rong ruổi ở các cổng trường đại học và ở phố Ngô Quyền, anh chỉ có đúng… hai người khách. Chỉ sau khi anh “nổi tiếng” trên Facebook th́ mới có nhiều khách quan tâm. Tuy nhiên, Adi rất vui v́ đă có hai người xem anh như người dân ở Hà Nội và tin tưởng ở “tay lái” của anh. Ở Hà Nội, anh thích nhất là Bến Hàn Quốc ở Hồ Tây và đường Nguyễn Trăi - con đường theo anh là không được đẹp nhưng rộng răi và nhất là gắn liền với quăng đường sinh viên của anh - con đường có trường Đại học Hà Nội, nơi anh đi đi về về những ngày tháng học hành ở Việt Nam.
"Góc làm việc" của anh ư.
Khác với suy nghĩ lâu nay trong chúng ḿnh, đó là người ngoại quốc, đặc biệt là người Tây đến Việt Nam th́ thường có kinh tế dư dả, cuộc sống đầy đủ, Adi tâm sự rằng để được sang Việt Nam học ngành Ngữ văn Tiếng Việt, anh đă phải làm việc cực vất vả, dành trọn cả mùa hè năm 22 tuổi của ḿnh làm đủ thứ công việc để có thể có tiền mua vé máy bay sang Việt Nam học. Khi sang Việt Nam, anh cũng đă vay bố của ḿnh một khoản tiền để có thể trang trải chi phí học tập, mặc dù trước đó anh đă giành được học bổng sang Việt Nam học. Adi đă học tập rất nghiêm túc và cố gắng, cuối cùng anh đă có một công việc để kiếm đủ tiền trả cho lại bố ḿnh. Có lẽ từ chính trải nghiệm này mà anh đă nói: “
Sinh viên là phải nghèo chứ!” – câu nói được rất nhiều bạn sinh viên thích thú.
"Kho" ḿ tôm của anh chàng.
Chiếc bật lửa in h́nh Bác Hồ. Khi học lịch sử Việt Nam, anh đă rất ngưỡng mộ Bác Hồ.
Một góc "hóng gió" của anh Adi ở trên "tầng phơi đồ" của căn nhà anh đang thuê.
Sau khi tốt nghiệp, dù là con một trong gia đ́nh nhưng Adi chia sẻ rằng anh quyết định sẽ định cư ở Việt Nam lâu dài. Chúng tớ băn khoăn v́ sao anh lại có quyết định như thế, trong khi ở Việt Nam chất lượng sống có lẽ sẽ không thể bằng được Ba Lan hay các nước châu Âu khác. Adi bảo anh đă bị người Việt Nam “cướp mất trái tim” rồi. Một lần ngă xe bị thương phải vào bệnh viện, tuy không nghiêm trọng nhưng anh không đi lại được v́ chấn thương ở vùng bụng. Trong pḥng bệnh của anh, có một bạn trai bị găy chân, phải chống nạng nhưng vẫn giúp anh đi mua thuốc, một người khác nữa th́ đi mua phở cho anh ăn trưa và không nhận tiền. Adi cảm động lắm. Adi nói rằng nếu như ở đất nước Ba Lan, chuyện này khó xảy ra lắm. Anh chỉ là một người ngoại quốc xa lạ, không ngờ lại được nhận được sự giúp đỡ đáng quư như vậy.
Ở Việt Nam, anh ấy c̣n có thời gian để la cà, làm những việc yêu thích như viết thư pháp, đọc Truyện Kiều (dù anh ấy phải mất một tiếng mới đọc được 2 trang thơ) mà vẫn đảm bảo công việc - điều có lẽ khó có thể có nếu như anh làm việc ở Ba Lan. Adi nói đùa rằng: "
Nếu anh làm việc ở Ba Lan anh sẽ có “nguy cơ” bị "nhàm" với hai địa điểm, đó là văn pḥng và nhà ở của ḿnh. Bởi ở Ba Lan áp lực công việc khá lớn, c̣n ở Việt Nam anh cảm thấy ḿnh năng động hơn, thoải mái hơn. Sống ở Việt Nam, anh cảm thấy ḿnh được sống hết ḿnh, cuộc sống như luôn dài ra trước mắt, đón lấy nhiều điều bất ngờ. Ví dụ như chuyện làm xe ôm của anh đó thôi. Nếu anh ở một quốc gia khác, liệu điều này có thể xảy ra không? Anh nghĩ là không." - "Anh Tây xe ôm" dí dỏm cười.
Anh Adi thật dễ mến nhỉ? À, bạn có biết không, tên tiếng Việt của anh ấy là Hải Phong - "gió biển" đấy. Anh được bạn bè tặng cho cái tên này và lấy làm tự hào lắm. Anh ấy giải thích: "
Nếu như gió biển làm cho mọi người thoải mái th́ "Adi Hải Phong" cũng vậy." Adi nghĩ rằng tính cách "gió biển" của anh đến từ chính những trải nghiệm mà anh có được khi sống ở đất nước Việt Nam mến thương của chúng ḿnh đó!