“Giấc mơ Mỹ” đă thu hút khoảng 14 triệu người đến Mỹ trong thập kỷ qua. Tại Mỹ, niềm tin rằng mọi người đều có thể vươn đến thành công lớn hơn tại bất kỳ nơi nào trên thế giới.
Thế nhưng thành công chẳng phải lúc nào cũng đến và họ phải đối đầu với rất nhiều rủi ro.
Dưới đây là danh sách 13 người nhập cư đến Mỹ với hai bàn tay trắng và sau đó vươn lên vị trí cao nhờ làm việc chăm chỉ, niềm đam mê và ư chí thành công.
Jerry Yang, người sáng lập ra Yahoo
Ông Yang sinh ra tại Taipei, Đài Loan năm 1968; 2 năm sau khi ông sinh ra, cha ông qua đời. Gia đ́nh ông chuyển đến San Jose, California khi ông 8 tuổi. Khi đến Mỹ, Yang chỉ biết duy nhất một từ tiếng Anh: “chiếc giầy”.
Thế nhưng bất chấp nhiều khó khăn, Yang học rất giỏi và vào học tại đại học Stanford và tốt nghiệp vào năm 1990. Ông sáng lập ra Yahoo vào năm 1995 và gần đây đă từ chức, rời khỏi công ty, ông đă có được tổng tài sản khoảng 1,15 tỷ USD.
Indra Nooyi, CEO của Pepsi
Sinh ra tại Madras, Ấn Độ, vị CEO tương lai của Pepsi sinh ra trong một gia đ́nh trung lưu. Lúc nhỏ, bà học tốt môn vật lư, hóa học và toán. Quyết tâm học hành giỏi giang trên đất Mỹ đă đưa bà đến đại học Yale, khoa quản lư vào năm 1978.
Dù nhận được hỗ trợ tài chính từ Yale, bà Nooyi nhận làm lễ tân ban đêm. Bà đă hoàn thành được chương tŕnh học của ḿnh và đến làm việc tại tổ chức tư vấn Boston trước khi đến làm tại Pepsi năm 1994. Từ đó đến nay, bà luôn đóng vai tṛ quan trọng trong định h́nh đường hướng phát triển của thương hiệu Pepsi, thực hiện nhiều vụ thâu tóm quan trọng như Quaker Oats và Tropicana, bà trở thành CEO của Pepsi vào năm 2001. Lương của bà mỗi năm khoảng 20 triệu USD.
Andrew Ly, người sáng lập của Sugar Bowl Bakery
Ly rời Việt Nam sau khi Mỹ rút khỏi Việt Nam năm 1975. Ly từng phải sống tại trại tỵ nạn ở Malaysia trước khi nhận được hỗ trợ từ Tổ chức công giáo Mỹ (USCC).
Đến Mỹ năm 1979 với chỉ một USD, Ly sống tại San Francisco. Trong suốt nhiều năm, ông cùng 8 thành viên trong gia đ́nh sống trong căn hộ có 2 pḥng ngủ, ông đă rất cố gắng học tiếng Anh.
Năm 1984, Ly và 4 anh em trong gia đ́nh mở ra công ty Sugar Bowl Bakery. Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh bánh ngọt này đă rất thành công. Năm 1993, tập đoàn Ly Brothers Corporation đă ra đời.
Vinod Dham, cha đẻ của Pentinum
Dham được sinh ra tại Pune, Ấn Độ và đến Mỹ vào năm 1975. Ông học ngành kỹ thuật, khi bắt đầu vào trường, ông chỉ có duy nhất 8USD trong túi. Ông đă từ chức đút lót quan chức Ấn Độ để nhận được hỗ trợ nhiều hơn. Ông đă vượt qua được khó khăn nhờ khoản vay từ đại học University of Cincinnati.
Sau khi tốt nghiệp, ông đến làm việc tại Intel và giúp sáng lập ra bộ phận sản xuất chip flash đầu tiên của Intel. Ông trở thành CEO của Silicon Spice, bộ phận này đă được bán năm 2002 với giá khoảng 1,2 tỷ USD. Hiện nay ông đang là nhà đầu tư mạo hiểm và t́m kiếm cơ hội đầu tư về chính quốc.
Rajat Gupta, cựu giám đốc điều hành của McKinsey & Company
Gupta có một cuộc sống khó khăn trong suốt thời niên thiếu. Bố ông qua đời lúc ông mới 16 tuổi và đến năm ông 18 tuổi, mẹ ông cũng qua đời. 5 anh em sống cùng nhau. Cả 5 đều học rất giỏi, Gupta đă giành được học bổng đến viện công nghệ tại New Delhi.
Ngay khi ông tốt nghiệp, ông nhận được học bổng từ trường kinh doanh Harvard. Tốt nghiệp trường Harvard, ông đến làm việc tại công ty tư vấn McKinsey cho đến năm 2003, sau đó ông trở thành CEO người Ấn Độ đầu tiên của một tập đoàn toàn cầu.
Năm 2011, Gupta bị FBI bắt giữ và buộc tội gian lận cũng như câu kết. Dù sao, ông đă làm nên câu chuyện vươn lên ngoạn mục từ hai bàn tay trắng. Khi bị bắt ông có tài sản khoảng 100 triệu USD.
Elie Wiesel
Được sinh ra tại Rumani, Wiesel là một tác giả và một nhà hoạt động gốc Do Thái nổi tiếng. Trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, thành viên thuộc gia đ́nh Wiesel nào chưa chuyển đến Mỹ sẽ phải đến Auschwitz-Birkenau. Dù Elie sống sót, cha mẹ và em gái ông đă không thể vượt qua.
Sau chiến tranh, Wiesel bắt đầu viết. Sau khi bị từ chối vài lần, ông nhận được 100USD nhuận bút đầu tiên cho cuốn sách của ông. Đến khi ông chuyển đến New York vào năm 1956 và phát hành hơn 40 cuốn sách và sau đó trở thành tên tuổi nổi bật nhất trong các tác giả viết về nạn diệt chủng người Do Thái.
Từ đó đến nay, Quốc hội và rất nhiều Tổng thống Mỹ đă chú ư đến ông, đến năm 1986, ông được nhận giải Nobel.
C̣n tiếp…
Ngọc Diệp
Theo TTVN/BusinessInsider