Một số chuyên gia quân sự cho rằng, chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ là sự phát triển tiếp theo của học thuyết Không - Hải chiến (AirSea Battle).
Phản ứng của các nước đồng minh của Mỹ ở châu Á
Ngoại trừ báo chí Trung Quốc dồn dập nói về chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ, các quốc gia c̣n lại tại châu Á, kể cả các đồng minh thân cận chưa đưa ra phản ứng.
Xét một cách toàn diện, chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ vẫn chung chung và không thực sự rơ ràng về những ǵ Mỹ sẽ làm tại châu Á.
Đối với Trung Quốc họ coi sự chuyển dịch chiến lược quốc pḥng của Mỹ là nhằm để kiềm tỏa họ, c̣n với các quốc gia khác nhất là các đồng minh của Mỹ "h́nh hài" chiến lược quốc pḥng mới và tác động của nó như thế nào, họ chưa h́nh dung rơ rệt.
Chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ tác động như thế nào đến an ninh châu Á vẫn là ẩn số phía trước. Ảnh minh họa
Hàn Quốc
Tờ Chosun Ilbo của Hàn Quốc có bài viết tiêu đề “Chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ tác động như thế nào đến Hàn Quốc?” nhận định, chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ sẽ tác động tiêu cực đến Hàn Quốc.
Dù Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc phủ nhận nhận định này, các chuyên gia quân sự Hàn Quốc vẫn bày tỏ lo ngại, chính sách cắt giảm quy mô lục quân và thủy quân lục chiến sẽ làm giảm khả năng hỗ trợ Hàn Quốc.
Mỹ và Hàn Quốc từng có cam kết triển khai khoảng 690.000 lính thủy đánh bộ Mỹ tại nam bán đảo Triều Tiên. Các binh lính này có nhiệm vụ bảo vệ chế độ Seoul nếu xảy ra chiến tranh với Triều Tiên. Đến nay, cam kết này trở nên lung lay với chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ dù Seoul đă lấy lại quyền kiểm soát các hoạt động quân sự tại Hàn Quốc từ tháng 12/2005.
Ông Song Dae-sung, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Sejong tại Hàn Quốc cho biết: “Phạm vi can thiệp của Mỹ tại bán đảo Triều Tiên phụ thuộc vào hoàn cảnh chính trị sau khi việc bàn giao kiểm soát hoạt động thời chiến cho Hàn Quốc hoàn tất”.
Ông Song Dae-sung.
Số lĩnh Mỹ đóng tại Hàn Quốc có khoảng 28.500 người, Tổng thống Obama và các quan chức Lầu Năm Góc nhiều lần khẳng định sẽ duy tŕ lực lượng này.
Ông Kim Sung-gul tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc pḥng Hàn Quốc nhận định: “Washington có thể yêu cầu Hàn Quốc gánh vác phần lớn chi phí cho việc duy tŕ quân đội Mỹ tại Hàn Quốc ngay sau năm 2013”.
Đài Loan
Sau khi Tổng thống Obama công bố chiến lược quốc pḥng mới, Hội đồng An Ninh Quốc gia Đài Loan NSC đă tổ chức cuộc họp khẩn cấp để đánh giá tác động.
Dù nội dung cuộc họp không được công bố, nhưng rơ ràng Đài Loan hiểu rơ hơn ai hết, số phận của ḿnh phụ thuộc khá nhiều vào thái độ của Mỹ.
Trong khi đó, vẫn có ư kiến cho rằng chiến lược quốc pḥng mới sẽ tác động tích cực đối với ḥn đảo này.
Mỹ cam kết sẽ duy tŕ ḥa b́nh và ổn định tại khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. Điều loại bỏ khả năng sử dụng vũ lực của Trung Quốc để lấy lại Đài Loan. Song điều này cũng khiến Đài Loan mất đi khả năng tăng cường sức mạnh quân sự từ bên ngoài.
Châu Âu
Các chuyên gia quân sự tại châu Âu không mấy ngạc nhiên về chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ, phần lớn họ cho rằng, việc chuyển khu vực trọng tâm ra khỏi châu Âu là điều đă được dự báo trước.
Nhà phân tích chính trị Johannes Thimm.
Ông James Hackett.
Johannes Thimm, chuyên gia tại Viện nghiên cứu Quốc tế của Đức nhận định: “Đó không phải là một điều ǵ mới. Không có mối đe dọa thực sự nào ở châu Âu, khu vực này khá ổn định. Ư tưởng của Mỹ là tập trung vào những cuộc khủng hoảng tiềm năng, Trung Đông và châu Á là nơi có nhiều cuộc khủng hoảng tiềm năng nhất”.
C̣n ông James Hackett, phó giám đốc Thông tin cao cấp Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế IISS có trụ sở tại London, Anh đưa ra nhận định chung chung ở tầm vĩ mô: "Chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ sẽ giảm vai tṛ của vũ khí hạt nhân chiến lược, khả năng răn đe hạt nhân sẽ được thu hẹp hơn, nhưng tinh vi hơn".
Tuy vậy,cũng có ư kiến cho rằng, chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ thiên về khả năng ngăn chặn mối đe dọa tiềm năng hơn là tập trung vào một cuộc chiến nào đó đă được báo trước.
Trong khi phần lớn các chuyên gia quân sự trên thế giới đều cho rằng, chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ là nhắm vào Trung Quốc, Trung tướng về hưu David W. Barno, chỉ huy chiến dịch Tự do bền vững tại Afghanistan giai đoạn 2003-2005 lại có nh́n nhận hoàn toàn khác.
Với bài viết có tiêu đề “Bạn không thể có tất cả” đăng tải trên trang Foreign Policy cho rằng, sự chuyển dịch chiến lược của Mỹ là để bảo vệ lợi ích của ḿnh hơn là đối phó với Trung Quốc.
Ông cho rằng, khu vực châu Á - Thái B́nh Dương sẽ là trung tâm của kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21. Đến năm 2015, các nước Đông Á sẽ vượt qua Bắc Mỹ và châu Âu để trở thành khối thương mại lớn nhất thế giới. Lợi ích kinh tế của Mỹ ở châu Á - Thái B́nh Dương là rất lớn, sự phát triển về ngoại giao và quân sự là điều cần thiết để chống lại các mối đe dọa tiềm năng đối với lợi ích của Mỹ.
Sự chuyển dịch cơ cấu chiến lược của Mỹ vẫn c̣n ở phía tương lai, nó mang nhiều ư nghĩa trấn an các đồng minh thân cận của Mỹ trước những lo lắng về sự suy giảm vai tṛ của Mỹ tại châu Á - Thái B́nh Dương.
Mỹ có thể sẽ không chú trọng quá nhiều vào châu Âu nhưng vẫn phải đảm bảo lợi ích của dầu mỏ của ḿnh tại Trung Đông bởi 51% trữ lượng dầu mỏ của thế giới nằm tại khu vực này. Việc bảo vệ những lợi ích này đ̣i hỏi sự tham gia tích cực của Quân đội Mỹ trong 10 năm tới và xa hơn. Tuy nhiên, sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Trung Đông không nhất thiết phải tiến hành các chiến dịch can thiệp quân sự chuyên sâu như thập kỷ qua.
Cụ thể hóa học thuyết quân sự AirSea Battle
Nếu nh́n nhận một cách tổng thể, chiến lược quân sự mới của Mỹ là một sự phát triển tiếp theo của học thuyết quân sự Không - Hải chiến đă được khởi xướng trước đó. Trong chiến lược quốc pḥng mới, không quân được ưu tiên hơn cả.
Trong đó, các dự án máy bay ném bom chiến lược tàng h́nh mới, cải thiện năng lực trinh sát, giám sát và pḥng phủ tên lửa, phát triển những phương tiện bay không người lái tinh vi hơn... được chú trọng phát triển.
Tiến sĩ Raoul Heinrichs, học giả tại Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc pḥng ĐH Quốc gia Australia nhận định: Mục tiêu hướng tới của học thuyết quân sự này là khu vực châu Á, nếu không muốn nói ra là sự đối phó với sự lớn mạnh của quân đội Trung Quốc.
Đối với chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ, tiến sĩ Raoul Heinrichs không ngạc nhiên v́ tất cả đă được dự báo trước. Bản thông báo của Tổng thống Obama chỉ là "hồi c̣i lệnh" thực thi học thuyết quân sự này.
Như vậy, châu Á được dự báo sẽ trở thành đầu tàu của kinh tế thế giới, khu vực này tuy phát triển ổn định và thịnh vượng nhưng lại là khu vực rất nhạy cảm.
Châu Á - Thái B́nh Dương ổn định, thịnh vượng hay bất ổn tùy thuộc rất nhiều vào thái độ của Trung –Mỹ cũng như các bên liên quan. Chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ cần phải được vận hành một cách khéo léo nếu không một cuộc chiến tranh lạnh mới sẽ đẩy châu Á-Thái B́nh Dương vào cuộc khủng hoảng mới.
Đằng sau chiến lược "thắng - ḥa" của Mỹ:
Quốc Việt(ĐVO)