TT Phạm Văn Đồng đă hành xử hợp lư khi kư Công hàm năm 1958 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-11-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,579
Thanks: 11
Thanked 13,285 Times in 10,607 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default TT Phạm Văn Đồng đă hành xử hợp lư khi kư Công hàm năm 1958


Thời gian qua, có nhiều giải thích khác nhau chung quanh Công hàm của Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng gửi Quốc vụ viện Trung Quốc liên quan đến lănh hải Trung Quốc vào năm 1958, khiến nhiều người hiểu không đúng bản chất vấn đề. Qua nghiên cứu tài liệu, bước đầu chúng tôi xin có một số ư kiến giải thích sau đây:

1. Tuyên bố 1958 của Trung Quốc vi phạm Luật quốc tế:


Ngày 4 tháng 9 năm 1958, Ban thường trực quốc hội Trung Quốc thông qua tuyên bố về lănh hải Trung Quốc. Tuyên bố có 4 vấn đề nhưng có 1 vấn đề tối quan trọng là định nghĩa về “đường cơ sở” (c̣n gọi là đường căn bản) như sau:

“Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi”.

Từ định nghĩa về đường cơ sở này, phía nước bạn Trung Quốc đă xác định tiếp ranh giới nội thủy và lănh hải của họ một cách sai lầm trong bản tuyên bố như sau:

“Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.”.

Tuyên bố của nước bạn sai lầm và vi phạm Luật quốc tế ở chỗ nào?

Trước hết xin nói qua về đường cơ sở. Khi ta đọc định nghĩa trong văn bản, do văn bản pháp luật đ̣i hỏi sự diễn đạt súc tích cô đọng nên thành ra khó hiểu với một số người, nên xin “diễn nôm” ra cho dễ hiểu. Theo đó, th́ đường cơ sở chính là một cái “ranh đất liền”. Tương tự như khi làm nhà th́ ta xác định ranh đất của ta tới đâu để xây nhà khỏi phạm lộ giới vậy.

Lẽ ra “ranh đất liền” của một nước là phải lấy đường bờ biển của nước ấy. Nhưng đường này trên thực tế đôi lúc quá quanh co khúc khuỷu, dẫn tới việc xác định bề rộng lănh hải phức tạp, nên các nhà lập pháp quốc tế phải đưa ra một khái niệm gọn gàng, dễ xác định hơn, là đường cơ sở. Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, th́ đường cơ sở là một đường gần gũi với đường bờ biển. Người ta xác định đường này để từ đây đo ra ngoài khơi nhằm xác định lănh hải của nước ḿnh.

Nhưng với Trung Quốc, “ranh đất liền” mà họ xác định vào năm 1958 ấy hoàn toàn không gần gũi với đường bờ biển của họ chút nào, mà họ kéo tuốt nó ra ngoài khơi, quàng vào các đảo xa xôi, trong đó có những đảo họ mới “giành lấy” chủ quyền ngay trong bản tuyên bố này. Như vậy vấn đề căn bản đầu tiên là xác định “ranh đất liền”, họ đă quá sai. Xác định tiền đề sai, dẫn theo hàng loạt cái sai khác. Rơ ràng đường cơ sở của nước bạn Trung Quốc là một khái niệm không phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 mà chính họ đă phê chuẩn. Có thể nói đây là một đường cơ sở “không giống ai”. Lẽ ra sau khi tham gia Công ước 1982, họ phải điều chỉnh lại đường này mới đúng nhưng họ đă không làm thế.

2. Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư công hàm 1958 là đúng vai tṛ:

Một số người thắc mắc v́ sao Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại có thể tự ḿnh kư công hàm 1958 mà không được sự ủy nhiệm của chủ tịch nước đương nhiệm khi ấy là Chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc được sự ủy nhiệm của Quốc hội. Từ đó họ cho rằng Thủ tướng Phạm Văn Đồng kư sai vai tṛ.

Chúng ta cần biết, thủ tướng, trong vai tṛ người đứng đầu chính phủ, hoàn toàn đủ tư cách kư công hàm nêu rơ quan điểm của chính phủ ḿnh đối với một vấn đề quốc tế mà không cần bất kỳ sự ủy nhiệm nào (một số chức danh có thể kư những điều ước quốc tế liên quan mà không cần ủy nhiệm thư như nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu chính phủ, bộ trưởng ngoại giao, người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, trưởng phái đoàn tại hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế … ).

3. Công hàm 1958 không có giá trị “thỏa thuận lănh thổ biên giới”.

Quan điểm cho rằng công hàm 1958 mặc nhiên thỏa thuận về một số vùng đảo và biển thuộc Trung Quốc như tuyên bố 1958 của nước bạn Trung Quốc là sai lầm. Theo Luật quốc tế, giá trị của công hàm chỉ là nêu quan điểm của chính phủ một nước về một vấn đề quốc tế, nói nôm na giống như là một tiếng vỗ tay đồng thuần hay một lời la ó phản đối. Chỉ khi nào Việt Nam kư hiệp định với Trung Quốc trong đó nêu rơ những vùng biển và đảo nào đó thuộc Trung Quốc th́ khi đó mới có giá trị thực thi.

Chúng tôi lấy ví dụ, với Tuyên bố 1958 của Trung Quốc, Thủ tướng Canada hoặc Thủ tướng Ư chẳng hạn, nếu muốn th́ họ cũng có thể ra công hàm ủng hộ Trung Quốc như công hàm 1958 của chúng ta, mặc đầu họ không có chung biên giới với Trung Quốc. Có nghĩa là, công hàm không có giá trị thỏa thuận.

4. Sự khéo léo của Công hàm 1958:

Vào thời kỳ 1958, bề rộng lănh hải của các nước tiếp giáp biển chưa thống nhất. Trước đó đa phần đều lấy bề rộng 3 hải lư tính từ đất liền. Cho đến năm 1958, một số nước đă tăng bề rộng lănh hải lên 12 hải lư. Và Trung Quốc cũng tăng lên như thế trong Tuyên bố 1958. Điều này chẳng có ǵ đáng nói nếu như họ xác định đường cơ sở đúng như thông lệ quốc tế khi đó.

Vào năm 1958, trong bối cảnh Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đang quan hệ với Trung Quốc, việc ra công hàm ủng hộ Tuyên bố 1958 của nước bạn Trung Quốc là không thể không làm. Khổ nỗi tuyên bố của nước bạn quá ngạo ngược về cái “ranh đất không giống ai” đó. Như vậy th́ công hàm phải viết thế nào đây?

Nghiên cứu Tuyên bố 1958 của Trung Quốc chúng tôi thấy, tuyên bố đề cập đến 4 vấn đề như sau:

1. Bề rộng lănh hải là 12 hải lư tính từ đường cơ sở (đường căn bản).
2. Kéo đường căn bản quàng lên các đảo thuộc và chưa thuộc chủ quyền của Trung Quốc tít ngoài khơi.
3. Xác lập chủ quyền lănh hải và không phận của Trung Quốc nêu trong Tuyên bố 1958.
4. Nêu vấn đề Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác.

Tuy nhiên, Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă khéo léo công nhận chỉ 1 vấn đề là bề rộng lănh hải 12 hải lư mà thôi. Công hàm viết: “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trên mặt biển”.

Công nhận hải phận 12 hải lư là phù hợp thông lệ quốc tế khi đó và phù hợp Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 về sau. Nhưng cũng chỉ là vấn đề hải phận 12 hải lư. Công hàm không hề nhắc đến 3 vấn đề c̣n lại. Chúng ta lưu ư, vấn đề thuộc luật pháp cần được hiểu, cái ǵ được nói ra th́ chỉ là cái đó. Nếu như công hàm 1958 viết rơ: “Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ủng hộ toàn bộ nội dung của Tuyên bố…” th́ mới bao hàm cả 4 vấn đề.

Từ đó chúng tôi kết luận: Công hàm 1958 không thể là nguyên nhân dẫn đến các rắc rối về sau liên quan đến chủ quyền biển đảo giữa Việt Nam và nước bạn Trung Quốc. Việc nước bạn Trung Quốc có những tuyên bố thiếu phù hợp gần đây là do sự chủ động của họ.

TP.HCM ngày 11/12/2011

Luật gia Trần Đ́nh Thu
Theo: Blog ABS
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	duong-luoi-bo.jpg
Views:	33
Size:	108.9 KB
ID:	341626
Old 12-11-2011   #2
beca
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
beca's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Location: CANADA
Posts: 526
Thanks: 191
Thanked 138 Times in 86 Posts
Mentioned: 7 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 54 Post(s)
Rep Power: 0
beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2beca Reputation Uy Tín Level 2
Default

any how, Pham still Viet gian, ban nuoc, nothing change,no apolo..... at all
beca_is_offline  
Old 12-11-2011   #3
sac_nguyensinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
sac_nguyensinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 3,447
Thanks: 0
Thanked 38 Times in 35 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
sac_nguyensinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Cái này là blog của luật gia nô trần đ́nh Thu viết, chư không phải công hàm này được báo trong nước đăng lên.
sac_nguyensinh_is_offline  
Old 12-11-2011   #4
hoangphongoanh
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
hoangphongoanh's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 1,802
Thanks: 0
Thanked 7 Times in 4 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
hoangphongoanh Reputation Uy Tín Level 1hoangphongoanh Reputation Uy Tín Level 1
Wink

Quote:
Originally Posted by sac_nguyensinh View Post
Cái này là blog của luật gia nô trần đ́nh Thu viết, chư không phải công hàm này được báo trong nước đăng lên.

Công hàm bán nứơc của cs thử hỏi có ai dám đăng báo chí tự do ?
hoangphongoanh_is_offline  
Old 12-12-2011   #5
long10
R2 Kiếm Khách
 
long10's Avatar
 
Join Date: Feb 2011
Posts: 169
Thanks: 13
Thanked 5 Times in 5 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 14
long10 Reputation Uy Tín Level 1
Default

_...tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc..._la tinh tu cac hon dao ma tui Trung quoc da lan chiem cua VN .Cho nen hai phan TQ moi la hinh -luoi bo- nhu hien nay do, 1 hon dao nho khoang 0.5km vuong cung duoc cong them chu vi 12 hai ly mat bien.
long10_is_offline  
Old 12-12-2011   #6
thanhvietsn
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Nov 2011
Posts: 746
Thanks: 28
Thanked 36 Times in 28 Posts
Mentioned: 7 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 24 Post(s)
Rep Power: 0
thanhvietsn has a little shameless behaviour in the pastthanhvietsn has a little shameless behaviour in the pastthanhvietsn has a little shameless behaviour in the pastthanhvietsn has a little shameless behaviour in the pastthanhvietsn has a little shameless behaviour in the past
Default

Trong khi nhân sĩ trí thức yêu nước cố gắng phủ nhận công hàm của lăo Đồng, ngay cả Nguyễn tấn Dũng gần đây cũng trân trọng nhắc đến chủ quyền của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà trên quần đảo Hoàng Sa (cần hiểu ngầm là gián tiếp lên tiếng cộng sản Bắc Việt không có quyền kư công hàm đó), th́ tựa đề bài báo " TT Phạm Văn Đồng đă hành xử hợp lư khi kư Công hàm năm 1958" lần nữa tái khẳng định giá trị công hàm của lăo Đồng. Nhờ bài viết bưng bợ này, chắc tác giả sớm được ngồi vào chức vụ bộ trưởng bộ văng tục!
thanhvietsn_is_offline  
Old 12-12-2011   #7
namgiao
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Sep 2008
Posts: 290
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 3 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 17
namgiao Reputation Uy Tín Level 1
Default

cái công hàm này nếu không được bọn tàu cộng lấy trong kho lưu trữ của chúng ra tŕnh làng thế giới th́ chẳng có ai biết về việc này. bọn csvn có bao giờ lấy ư kiến của nhân dân hay công bố những chuyện quan trọng liên quan đến vận mệnh đất nước đâu. khi chuyện đă vỡ lỡ th́ t́m mọi cách để thanh minh, thanh nga cho những hành động bán nước.
namgiao_is_offline  
Old 12-14-2011   #8
huonggiang4
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 1,909
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
huonggiang4 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thêm một thằng nâng bi, ngụy biện cho hồ đông (đồng hô) bán nước.
huonggiang4_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06176 seconds with 12 queries