Đ̣i hỏi quá găng, Việt Nam lỡ nhiều dịp bang giao với Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-09-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,579
Thanks: 11
Thanked 13,285 Times in 10,607 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Đ̣i hỏi quá găng, Việt Nam lỡ nhiều dịp bang giao với Mỹ

Cựu đại sứ Việt Nam Lê Văn Bàng thú nhận

HÀ NỘI (NV) - Nhất định buộc Mỹ phải bồi thường chiến tranh rồi mới chịu thiết lập bang giao. Mỹ không chịu. Tới khi muốn quá, nài nỉ xin được bang giao vô điều kiện th́ bị lờ đi v́ nước Mỹ có những tính toán khác.


Cựu đại sứ Việt Nam tại Hoa Thịnh Đốn Lê Văn Bàng. (H́nh: Tuần Việt Nam)

Đây là những điều được ông Lê Văn Bàng, cựu đại sứ Việt Nam tại Hoa Thịnh Đốn sau lên làm thứ trưởng Ngoại Giao, nghỉ hưu năm 2010, kể lại qua cuộc phỏng vấn của kư giả Huỳnh Phan trên báo điện tử Tuần Việt Nam.

Lỡ quá nhiều dịp v́ các tính toán sai lầm của đám lănh tụ Hà Nội cộng với hoàn cảnh của một nước nhỏ trên bàn cờ quốc tế, bởi vậy, đàm phát từ sau khi chiến tranh chấm dứt, măi 20 năm sau Việt Nam mới thiết lập được bang giao với Mỹ.

Cuộc phỏng vấn ông Bàng được Tuần Việt Nam phổ biến trong hai ngày 6 và 7 tháng 12, 2011. Ông là một nhà ngoại giao có cơ hội tham dự từ đầu các cuộc đàm phán cho tới khi trở thành đại sứ đầu tiên của Việt Nam ở Hoa Thịnh Đốn.

Bắt đầu đàm phán bang giao từ năm 1977 dưới thời Tổng Thống Mỹ Jimmy Carter, Lê Duẩn là tổng bí thư đảng CSVN, ông Lê Văn Bàng nh́n nhận việc Việt Nam nhất định đ̣i Mỹ $3.25 tỉ USD viện trợ không hoàn lại trong 5 năm và khoảng $1 tỉ USD đến $1.5 tỉ USD viện trợ lương thực và hàng hóa “không ngờ đó lại là chỗ nghẽn trong đàm phán b́nh thường hóa giữa Việt Nam và Mỹ.”

Phía Hà Nội “kiên quyết đ̣i” khi viện dẫn điều 21 của bản Hiệp Định Paris và cả công hàm Tổng Thống Nixon gửi cho Thủ Tướng Phạm Văn Đồng năm 1973 đề cập đến viện trợ. Nhưng không ngờ lại bị ông Nixon “gài” ngược bằng lời rào đón trong công hàm là viện trợ “theo những quy định của hiến pháp” của ḿnh.

Tổng Thống J. Carter thuộc đảng Dân Chủ nắm quyền lănh đạo nước Mỹ, muốn thiết lập bang giao với Việt Nam nhưng “ông ta vấp phải một thách thức rất lớn từ phái Cộng Ḥa trong Quốc Hội,” ông Bàng nói.

“Từ đầu tháng 5, 1977, khi Mỹ và Việt Nam bắt đầu đàm phán b́nh thường hóa ở Paris, Hạ Viện Mỹ đă bỏ phiếu cấm bất kỳ viện trợ nào cho Việt Nam,” ông nói.

Sau đó, t́nh h́nh khu vực biến chuyển nhanh chóng và dồn dập.

“...nhất là sự căng thẳng với Trung Quốc, với việc cắt viện trợ và rút chuyên gia về nước, và Campuchia, khi chính quyền Khmer Đỏ đă có các cuộc xâm phạm biên giới phía Tây Nam, lên tiếng đ̣i xem lại vấn đề phân định lănh thổ giữa hai nước, cũng như cắt đứt quan hệ ngoại giao”, ông nói. Cũng thời gian này, Việt Nam quyết định bám vào Nga hoàn toàn “chuẩn bị kư hiệp ước liên minh với Nga, cho phép hải quân của họ sử dụng Cam Ranh. Đổi lại Liên Xô tăng viện trợ cho Việt Nam.” Ông nói Việt Nam chuyển hướng chiến lược nên nhu cầu đ̣i tái thiết từ viện trợ Mỹ “không c̣n quan trọng như trước nữa.”

Trước sức ép quá nóng từ phương Bắc, Hà Nội cử một phái đoàn đi Hoa Thịnh Đốn v́ “nếu không có luồng gió ôn ḥa từ phía Tây th́ căng lắm.”

Ông Nguyễn Cơ Thạch, lúc này là thứ trưởng Ngoại Giao, được cử đi “sang đàm phán kín với Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ Holbrooke, chấp nhận b́nh thường hóa vô điều kiện.”

Tuy nhiên, đạt được thỏa thuận với ông Holbrooke rồi, “ông Thạch chờ suốt mà không có câu trả lời từ Bộ Ngoại Giao Mỹ.” Ông Bàng kể lại rằng: “Sự nhượng bộ của Việt Nam đă quá muộn, bởi, trong thời gian đó, đă có những biến chuyển mạnh mẽ của t́nh h́nh thế giới, và Mỹ không thể ứng xử như cũ. B́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc lúc đó là ưu tiên hàng đầu của Mỹ.”

Ông Bàng xác nhận phía Việt Nam quá thèm bang giao với Mỹ đến độ cử vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ thời đó là Trần Quang Cơ sang New York từ tháng 9, 1978 và “cố chờ” câu trả lời nên ở đó đợi đến tháng 1, 1979 (gần tới lúc Việt Nam bị Trung Quốc đánh dọc 6 tỉnh biên giới), hy vọng Mỹ thỏa thuận xong với Trung Quốc th́ sẽ tính tới chuyện bang giao với Việt Nam nhưng vẫn không thấy ǵ.

Ông Bàng cho biết phía Việt Nam đă chuẩn bị người để mở đại sứ quán “đâu vào đấy” để mở sứ quán ngay sau khi kư kết b́nh thường hóa.

Theo ông Bàng, Mỹ tập trung vào “con bài” Trung Quốc, “dựa trên cơ sở sự bất đồng sâu sắc giữa Liên Xô và Trung Quốc, nhằm thay đổi cán cân quyền lực trên thế giới giữa Mỹ và Liên Xô.” Bởi vậy, “đến thời điểm lănh đạo Việt Nam thực sự mong muốn b́nh thường hóa ngay với Mỹ, phía Mỹ lại chưa muốn. Bởi, như vậy, họ khó thúc đẩy b́nh thường hóa và cải thiện quan hệ với Trung Quốc được.”

Ông Bàng cho rằng, trong nỗ lực thiết lập quan hệ với Hoa Kỳ, “Việt Nam đă đi gần đến nơi, nhưng câu chuyện chiến lược đă cản trở. Việt Nam đă t́nh cờ rơi vào ván bài chiến lược của các nước lớn, và lại là một con bài chẳng mấy quan trọng, có thể bị ‘dập’ bất cứ lúc nào.”

Rồi đến cuối năm 1978 Việt Nam tấn công chiếm đóng Campuchia, th́ “mọi mối tiếp xúc (đàm phán bang giao) hầu như bị cắt đứt,” ông nói.

Nước Mỹ tức giận nên “ngay cả vấn đề MIA/POW, một trong những lời hứa của ông Jimmy Carter với hiệp hội những gia đ́nh có người Mỹ mất tích trong chiến tranh khi tranh cử, Mỹ cũng chẳng quan tâm nữa.”

Măi tới khi kiệt quệ kinh tế, năm 1985 lạm phát lên tới 430% (theo tài liệu Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế), chế độ Hà Nội thấy không c̣n con đường nào khác ngoài việc “đổi mới” kinh tế để tự cứu ḿnh khỏi thế bị bao vây, cô lập,” Mỹ mới có ư đối thoại trở lại.

Năm 1986, lạm phát Việt Nam là 453.5%, cuối năm, hai Nghị Sĩ Gary Hart và Richard Lugar đến Hà Nội, gặp ông Nguyễn Cơ Thạch.

“Hai điều kiện họ đưa ra để nối lại đàm phán b́nh thường hóa là giải quyết vấn đề POW/MIA và Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia.” Ông Bàng kể. Việt Nam vội vàng đồng ư nhưng “cho dù Việt Nam đă hoàn tất việc rút quân vào tháng 9, 1989, đến tận năm 1991, phía Mỹ vẫn chưa tin. Họ bảo rằng biết đâu Việt Nam rút ở đầu này, nhưng lại vào Campuchia ở đầu khác.”

Nhiều nghị sĩ Mỹ cũng không tin phía Việt Nam thành thật trong việc hợp tác t́m kiếm người Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA). Thậm chí phải đưa một phái đoàn Mỹ tới một nhà tù ở Thanh Hóa bị nghi là c̣n giữ tù binh Mỹ để kiểm soát.

Tới thời TT Clinton, khi Mỹ đồng ư bỏ cấm vận Việt Nam năm 1993, lại “rộ lên chuyện tài liệu Nga.” Thời gian này, v́ có tin tung ra từ Nga là tù binh Mỹ được CSVN gửi sang Nga, lại c̣n được đại tá t́nh báo Nga Kalugin xác nhận. Hà Nội phải giải thích, chứng minh vất vả măi đến năm 1994, Mỹ bỏ cấm vận hoàn toàn th́ năm sau mới thiết lập được bang giao.

Bây giờ, sau những bước đi chậm chạm, Việt Nam đang cố gắng xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ vẫn chưa gỡ bỏ cấm vận bán vơ khí sát thương cho Việt Nam.

Khi gặp Bộ Trưởng Ngoại Giao Phạm B́nh Minh bên lề cuộc họp Liên Hiệp Quốc ngày 26 tháng 9, 2011, bà ngoại trưởng Mỹ vẫn đ̣i hỏi Hà Nội phải cải thiện nhân quyền để hai nước có thể tiến xa hơn nữa trong mối bang giao nhiều mặt. (TN)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	141323-VN_LeVanBang_TVN_120711.400.jpg
Views:	17
Size:	29.6 KB
ID:	341032
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06325 seconds with 12 queries