R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
|
42 tỷ và chị đàn bà tỉnh lẻ
Có quá nhiều người phẫn nộ với vụ thất thóat 42 tỷ đồng tại Cục điện ảnh VN, và dường như chẳng ai tin được lời phân trần của các quan chức đứng đầu Cục, rằng họ đă bị một kế tóan viên qua mặt. Rơ ràng đây là một vụ lừa đảo, và người bị lừa chắc chắn là những người dân đóng thuế, tuy nhiên ai là kẻ chủ mưu th́ cho đến giờ cũng vẫn c̣n chưa thể khẳng định. Mặc dù với những gương mặt hết sức đạo mạo và ngây thơ, hai ông Cục trưởng và Cục phó vẫn đang cố thuyết phục công luận và các cơ quan điều tra, rằng họ thực ra cũng là nạn nhân mà thôi.
Kịch bản tồi hay là diễn viên kém?
Thật khó tưởng tượng một kế tóan viên có thể lừa đảo hàng lọat các cán bộ ở vị trí cao hơn ḿnh, lừa đảo cả các ngân hàng, và thực hiện hành vi này trong vài năm liên tiếp. Hệ thống kế tóan VN không đơn giản như trong phim Mỹ, người ta không thể mở một cái cặp ra, nhấn vài con số mật mă và chuyển những số tiền khổng lồ ṿng quanh thế giới. Ở VN thậm chí bạn không thể rút tiền nếu CMND bị rách, kư chữ kư không giống như chữ kư đă đăng kư, và ai đă phải đến các cơ quan nhà nước để nhận tiền bán hàng, th́ đều biết công việc này vất vả gian nan đến thế nào, dù là bạn có đủ Hợp đồng và các giấy tờ cần thiết.
Số tiền 42 tỷ không lớn trong ngành điện ảnh, nơi mà kinh phí làm phim có thể lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ. Nhưng trong điều kiện kinh tế khó khăn tại VN, trong bối cảnh thê thảm hiện nay của điện ảnh nước nhà, rất nhiều diễn viên, đạo diễn phải bươn chải kiếm sống bên ng̣ai, hầu như bộ phim nào cũng phải t́m doanh nghiệp tài trợ, và hầu như bộ phim nào lên sóng truyền h́nh hay ra rạp cũng nhận được phản hồi thiếu thiện cảm của số đông khán giả, th́ số tiền này không chỉ c̣n là 42 tỷ nữa, nó đă thành tia lửa làm bùng nổ sự phẫn nộ không chỉ trong giới nghệ sỹ điện ảnh VN.
Các quan chức Cục điện ảnh cố gắng đóng vai ngây thơ trong vụ này. Cả ông Lại Văn Sinh và ông Lê Ngọc Minh đều tỏ thái độ không biết ǵ, và khéo léo ngỏ ư rằng họ thật ra đă bị lừa. Thậm chí họ chỉ lên tiếng xin từ chức khi làn sóng phản đối của các nghệ sỹ và của báo chí đă dâng cao đến mức họ không c̣n lựa chọn nào khác. Nếu không, có lẽ họ vẫn thản nhiên mang theo vài bộ phim lấy cớ để bay qua Mỹ dự giải Oscar, và thậm chí vẫn giữ vị trí Trưởng phó ban tổ chức liên hoan phim VN sắp tổ chức vào tháng 12 sắp tới.
Ai đă lừa ai?
Dù có tiền hay không có tiền, chúng ta đều biết thời gian gần đây, các Ngân hàng Việt Nam rất cần huy động vốn, những người c̣n tiền mặt được săn đón tận t́nh, và lăi suất gửi Ngân hàng đă có lúc lên đến 18%, thậm chí 19%. Ở thị trường vốn bên ng̣ai, nhiều khi người ta phải vay nóng nhau với lăi suất gấp nhiều lần so với ngân hàng huy động. Nắm trong tay vài chục tỷ đồng, chắc chắn ông Cục trưởng Cục điện ảnh đă được các ngân hàng săn đón chào mời nhiệt t́nh. Thời gian hiện nay, ai để trong Ngân hàng chỉ cần vài tỷ đồng là đă được các giao dịch viên chăm sóc tận t́nh, tư vấn cách gửi sao cho có lợi nhất, chỉ cần chủ tài khỏan có ư định rút tiền ra, là Ngận hàng đă cử cán bộ gọi điện thăm hỏi tư vấn, t́m cách giữ chân chủ tài khỏan sao cho tiền không đi được qua ngân hàng khác.
Với số tiền lên đến 42 tỷ th́ chủ tài khoản có thể coi là khách VIP của tất cả các Ngân hàng. Lănh đạo Cục điện ảnh chỉ cần gửi vào Ngân hàng 1 tháng đă phát sinh tiền lăi lên đến hơn sáu trăm triệu đồng, đủ trả lương cho hàng trăm nghệ sỹ. Tính lũy tiến th́ số lăi phát sinh hàng năm từ 42 tỷ có thể lên đến khỏang 8 tỷ đồng. Dù có là những nghệ sỹ đi mây về gió, suốt ngày đi xem liên hoan phim nước ngoài, chắc hẳn các quan chức trong Cục cũng hiểu rơ mối lợi này. Rất khó tin rằng các ông chủ tài khỏan khổng lồ như vậy, lại thờ ơ đến mức không hiểu rằng trong 2 năm vừa qua, chỉ gửi Ngân hàng thôi là họ đă nhận được khỏan lăi phát sinh hàng chục tỷ đồng.
Lăi suất có kỳ hạn được giữ ở mức rất cao, nhưng lăi suất không kỳ hạn th́ vẫn được nhiều Ngân hàng để ớ mức thấp (vài phần trăm); về nguyên tắc kế tóan có thể dùng thủ thuật rút tiền ở tài khỏan công ty ra đưa vào các tài khỏan khác để hưởng lăi suất cao; sau đó chuyển tiền quay về tài khỏan công ty để bỏ túi khoản chênh lệch lăi suất khổng lồ nói trên.
Tuy nhiên dù có giao dịch kiểu ǵ chăng nữa, th́ cũng rất khó tin rằng chủ tài khỏan không hề hay biết ǵ về các phát sinh liên quan đến tài khỏan do ḿnh quản lư, trong một thời gian dài đến như vậy. Gửi tiền vào Ngân hàng dưới bất kỳ h́nh thức nào, ngắn hạn, dài hạn và không thời hạn đều phát sinh lăi suất, và chủ tài khỏan đương nhiên phải biết về những phát sinh này. Phải chăng trong vụ này c̣n rất nhiều uẩn khúc, và những ǵ công luận được biết vẫn chưa đủ một nửa sự thật?
Mắt xích quan trọng nhất của vụ này tất nhiên nằm ở Phạm Thanh Hải, kế toán viên được cho là đă trốn qua Canada. Có lẽ có một số người tin rằng Canada ở rất xa, và vụ án này sẽ từ từ ch́m xuồng v́… nhân chứng đâu? Nhưng Phạm Thanh Hải vẫn c̣n vợ con, gia đ́nh ờ VN; và chắc chắn anh ta không thể đi đâu măi được. Con người không thể sống mà không c̣n bất kỳ một mối quan hệ nào với gia đ́nh, vợ con, bạn bè, người thân, quê hương, tổ quốc. Thậm chí nếu Interpol không can thiệp, th́ một ngày nào đó không xa, anh ta cũng sẽ phải về VN, và mọi chuyện sẽ được làm sáng tỏ.
Ông Cục trưởng, ông Cục phó và chị đàn bà tỉnh lẻ
Đọc báo chí và các mạng xă hội những ngày này, thấy không chỉ các nghệ sỹ, mà rất nhiều người dân b́nh thường cũng căm phẫn với vụ bê bối tại Cục điện ảnh. Tuy nhiên trong ḍng thác thông tin toàn những chuyện hiếp dâm tập thể trẻ vị thành niên, cướp vàng, giết người không ghê tay, suy thóai kinh tế ṭan cầu, các tổng công ty thua lỗ hàng ngàn tỷ, VFF tiêu cực tham quyền cố vị,… th́ bản tin về vụ bê bối của Cục điện ảnh, và về vụ hiếp dâm mà nạn nhân là chị L.T.H.P ở Quy Nhơn B́nh Định, là những bi hài kịch hiếm hoi không chỉ làm người nghe phẫn nộ, mà c̣n không thể nhịn được cười v́ những t́nh tiết... tưởng như có trong phim VN.
Chị L.T.H.P là một người đàn bà có nhan sắc ở Quy Nhơn, báo chí không nói rơ chị đă bao nhiêu tuổi, nhưng nhan sắc của chị vẫn làm chàng trai trẻ Nguyễn Duy Nghiêm (sinh năm1990) không thể cầm ḷng. Luôn thổn thức nhớ nhung, vào một đêm thanh vắng, hắn đă liều mạng lẻn qua nhà chị mở cửa pḥng lao đến bịt miệng và đ̣i giao cấu. Chị P không biết chống cự được bao lâu, nhưng cuối cùng đành nghe theo lời Nghiêm và cẩn thận đưa bao cao su để trên đầu giường cho Nghiêm sử dụng. Chuyện lạ c̣n chưa dừng ở đây, mà c̣n kéo dài thêm 3 lần nữa, lần nào chị P cũng đưa “đồ nghề” cho Nghiêm dùng!
Không hiểu tại sao chị P lại quyết định tố cáo Nghiêm sau 3 lần “hiếp dâm”, và cũng chưa rơ ai đă là người đầu tiên phát hiện ra việc 42 tỷ đă bay hơi khỏi tài khỏan của Cục điện ảnh sau hai năm chẳng ai biết ǵ. Tại sao một người đàn bà quê mùa như chị P c̣n biết chuẩn bị bao cao su để tự bảo vệ ḿnh, biết tố cáo tội phạm trước khi anh ta kịp đi đâu đó, ví dụ trốn ra nước ng̣ai chẳng hạn. Vậy mà các quan chức quản lư một Cục “văn hóa” to đùng như vậy, lại cứ ngây ngô đến mức tội nghiệp, cứ như một bà già nhà quê lên Hà Nội bị móc trộm tiền.
Có thể rất nhiều người mỉm cười trước t́nh tiết 3 lần “hiếp dâm” của vụ án chị P; nhưng dù sao chuyện này cũng c̣n dễ hiểu hơn chuyện một kế tóan viên 2 năm liên tục rút hàng chục tỷ ra khỏi tài khoản không phải của ḿnh. Cũng chưa rơ Nguyễn Duy Nghiêm sẽ phải trả giá cho tội của ḿnh bao nhiêu năm tù, v́ dù sao pháp luật cũng bảo vệ kẻ yếu, đặc biệt là phụ nữ trong những trường hợp nhạy cảm thế này.
Tuy nhiên chị P là một người đàn bà yếu đuối, chỉ đánh mất cái ḿnh có, chứ không làm ảnh hưởng đến ai. C̣n các quan chức Cục điện ảnh đánh mất tài sản do nhà nước và nhân dân giao phó. Và dù sự việc có góc độ khôi hài đến đâu, những người có liên quan cũng không thể không nghiêm túc khi trả lời các câu hỏi của công luận và của các cơ quan điều tra.
Cat Khue blog
|