Với người dân tộc thiểu số, học đă khó, kinh doanh càng khó. Bởi thế nên chuyện học, chuyện làm của cô gái người dân tộc Chơ-ro ở Đồng Nai, TGĐ Cty DSM, chủ thương hiệu thời trang Lelouk, khiến nhiều người nể phục.
Thổ Thị Kim Duyên-Tổng giám đốc Công ty DSM, chủ thương hiệu thời trang Lelouk
Học để thoát nghèo
Ngay từ nhỏ, Kim Duyên đă ư thức được, không có con đường nào khác vượt lên cái nghèo ngoài việc học. Thế nên, cô nỗ lực học tập và với chính sách hỗ trợ dành cho người dân tộc thiểu số, Kim Duyên đă hoàn thành chương tŕnh trung học phổ thông. Rồi sau một năm dự bị đại học, cô được tuyển thẳng vào Trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn, ngành Nhật Bản học.
Được vào đại học là niềm vui nhưng cũng là nỗi lo của Duyên v́ gia đ́nh cô quá nghèo. Ngoài giờ học, Duyên phải làm rất nhiều việc, từ tiếp thị sản phẩm cho đến bán hàng để kiếm tiền trang trải chi phí cho cuộc sống của một sinh viên xa nhà. Cũng chính những công việc này đă cho Duyên những kinh nghiệm quư báu, những kỹ năng giao tiếp mà không phải ai cũng có được.
Và với sự nhanh nhẹn, tháo vát, đang học năm thứ ba đại học, Kim Duyên đă được một công ty xuất khẩu đồ gỗ nhận vào làm nhân viên bán hàng.Tại đây, khả năng làm việc của cô được phát huy tối đa và chỉ sau một thời gian ngắn, Duyên được bổ nhiệm làm trợ lư giám đốc.
Nhưng, cũng như những người trẻ khác, sau khi tốt nghiệp đại học, Duyên muốn t́m kiếm những cơ hội mới cho ḿnh nên đă chuyển sang làm cho một công ty của Ư chuyên nhập khẩu gỗ. Môi trường mới này đă cho cô nhiều cơ hội và sau hơn một năm phấn đấu, Duyên đă được công ty tin tưởng giao phó chức Trưởng văn pḥng đại diện tại Việt Nam.
Sau hơn hai năm cống hiến cho công ty, tích góp được số vốn liếng kha khá và cảm thấy đủ vững vàng để “ra riêng”, Duyên quyết định mở công ty. Cũng xuất khẩu đồ gỗ nhưng sản phẩm của Duyên khác hẳn sản phẩm của những công ty mà cô đă làm thuê.
Công việc tiến triển khá tốt, và nhờ tiếp xúc nhiều với các sản phẩm nội thất, Duyên mới khám phá ra ḿnh yêu thích thiết kế hơn. Vậy là không làm hàng xuất khẩu nữa, Duyên chuyển sang lĩnh vực trang trí nội thất.
Công ty Duyên nhận thiết kế, trang trí nội thất cho các căn hộ gia đ́nh, biệt thự, quán cà phê... và cô là người trực tiếp hướng dẫn, giám sát thi công.
So với xuất khẩu đồ gỗ, trang trí nội thất cực hơn nhiều v́ phải trực tiếp đi công tŕnh, nhưng: “Tôi thích sáng tạo, mà thiết kế, trang trí nội thất th́ đ̣i hỏi lúc nào cũng phải có ư tưởng mới nên tôi làm việc rất hăng say”, Duyên tâm sự.
Từ công việc yêu thích này, Duyên đă gặp “nửa c̣n lại của ḿnh”, anh Amaury de Saint Martin. Công việc của Duyên vẫn tiến triển tốt cho đến khi cô mang thai đứa con đầu ḷng.
Thấy vợ cực v́ phải mang bụng bầu làm việc tại công tŕnh đến khuya, Amaury bàn với Duyên mở công ty cùng làm để san sẻ công việc với nhau.
Vốn có kinh nghiệm làm truyền thông ở Pháp cộng với những năm làm việc ở Việt Nam, Duyên và Amaury quyết định tiến vào lĩnh vực truyền thông. Và sau những chuẩn bị cơ bản, cuối năm 2009, Công ty Truyền thông DSM ra đời.
Làm để thỏa đam mê
Tuy xuất hiện khi thị trường truyền thông đă có hàng trăm công ty hoạt động, nhưng DSM vẫn phát triển tốt nhờ khai thác khu vực mà ít công ty nhắm tới, đó là các thương vụ, lănh sự của các nước tại Việt Nam.
Hiện nay, chỉ sau hơn hai năm hoạt động, hầu hết các thương vụ, lănh sự đều là khách hàng của DSM. Ở DSM, Amaury phụ trách đối ngoại, c̣n Duyên lo đối nội và bao giờ cô cũng nhận ḿnh là “người đứng sau”.
Có lẽ may mắn được trời phú cho năng khiếu về thẩm mỹ nên Duyên làm cái ǵ cũng khéo, cũng đẹp, từ trang điểm cho đến thiết kế thời trang. Và khi không c̣n trang trí nội thất, Duyên đă mở cửa hàng thời trang Lelouk để có không gian sáng tạo, thỏa măn đam mê.
Thích sự đơn giản nên thời trang Lelouk do cô thiết kế cũng đơn giản về kiểu dáng nhưng thanh lịch và sang trọng. Lelouk là nơi sáng tạo phục vụ cái đẹp nên nhân viên sẵn sàng từ chối bán hàng nếu thấy khách không hợp với trang phục của Lelouk.
Chính cách bán hàng “kỳ lạ” này cộng với “thiết kết độc” - mỗi mẫu chỉ có một bộ duy nhất, không trùng lắp khiến nhiều khách hàng yêu thích Lelouk, trong đó có không ít khách nước ngoài.
Duyên chia sẻ: “Kinh doanh là để kiếm lợi nhuận. Nhưng với tôi, Lelouk là để thỏa măn đam mê sau những lo toan cho gia đ́nh, chồng con. V́ vậy, tôi chỉ mong mỗi ngày Lelouk có hai, ba khách mà trông họ thật sự duyên dáng trong trang phục do tôi thiết kế c̣n hơn là có cả chục người mà Lelouk không giúp họ đẹp hơn”.
Quan niệm như thế nên cửa hàng Lelouk không đặt ở những “con đường thời trang” như Nguyễn Đ́nh Chiểu, Hai Bà Trưng, Nguyễn Trăi..., mà ở một vị trí khiêm tốn trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, quận B́nh Thạnh, và chỉ mở cửa từ thứ Hai đến thứ Bảy hằng tuần.
Theo
MINH HÀO
Doanh nhân Sài G̣n