Trung Quốc tung 'học giả' đi tuyên truyền cho chủ quyền tại Biển Đông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-07-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,745
Thanks: 11
Thanked 13,315 Times in 10,632 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Trung Quốc tung 'học giả' đi tuyên truyền cho chủ quyền tại Biển Đông

Bắc Kinh t́m mọi cách để áp đặt các đ̣i hỏi chủ quyền của họ tại Biển Đông, không chỉ bằng các hành động quyết đoán cụ thể, mà c̣n thông qua các học giả. Họ đi mọi nơi để tuyên truyền cho lập trường của Trung Quốc, đồng thời phản bác quan điểm của các nước khác, trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là nếu không có người phản biện, lập trường của Bắc Kinh, dù không có cơ sở, cũng có thể bị ngộ nhận là đúng đắn.


Lính Hải Quân Việt Nam trên một ḥn đảo thuộc Quần Đảo Trường Sa. Ảnh chụp ngày 16/04/2010/REUTERS/Stringer

Như thông lệ từ hai năm gần đây, mỗi lần có hội nghị khoa học trong đó có đề cập đến Biển Đông là mỗi lần các đại biểu Trung Quốc bị chất vấn về tấm bản đồ h́nh lưỡi ḅ của Bắc Kinh. Quan điểm chủ quyền lịch sử, mà Trung Quốc nhấn mạnh để bảo vệ các đ̣i hỏi của họ, thường xuyên bị các học giả quốc tế đánh giá là không có sức thuyết phục.

Bất chấp điều đó, Bắc Kinh vẫn tiếp tục t́m mọi cách để áp đặt các đ̣i hỏi chủ quyền của họ, không chỉ bằng các hành động quyết đoán cụ thể trong vùng Biển Đông, mà c̣n tung các chuyên gia đi mọi nơi để tuyên truyền cho lập trường của Trung Quốc, đồng thời phản bác quan điểm của các nước khác, trong đó có Việt Nam.

Vấn đề đặt ra là nếu không có người phản biện, lập trường của Bắc Kinh, dù không có cơ sở, cũng có thể được coi là đúng đắn, với những tác động khó lường cho các quốc gia tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc tại Biển Đông.

Thủ đoạn này của Bắc Kinh mới đây đă bị giáo sư Ngô Vĩnh Long, một nhà nghiên cứu kỳ cựu về Biển Đông thuộc trường Đại Học Maine (Hoa Kỳ), công khai vạch trần nhân một cuộc hội thảo được tổ chức tại Washington, có sự tham gia của một phái đoàn Trung Quốc rất hùng hậu.

Đó là cuộc hội thảo diễn ra trong hai ngày 21-22/10/2011, do hai hiệp hội ḥa b́nh tại Mỹ là American Friends Service Committee và Historians Against The Wars tổ chức. Với chủ đề chung là Ḥa b́nh ở Châu Á – Thái B́nh Dương, hội nghị này đă quy tụ nhiều học giả đến từ các nước Châu Á để bàn luận về các phương cách tránh việc quân sự hóa trở lại khu vực này.

T́nh h́nh Biển Đông căng thẳng trong thời gian gần đây, lẽ dĩ nhiên, đă nổi bật trong chương tŕnh nghị sự, được đề cập đến trong hai tiểu ban (panel), một đề cập chung đến Đông Nam Á và một dành riêng cho Biển Đông.

Tại hai cuộc thảo luận này, các đại diện Trung Quốc có mặt đông đảo, với các « chuyên gia » học hàm học vị đầy ḿnh. Họ đă tranh thủ diễn đàn để tuyên truyền cho lập trường của Bắc Kinh tại Biển Đông, đặc biệt là tính chất đúng đắn của tấm bản đồ h́nh lưỡi ḅ mà Trung Quốc đă dùng làm cơ sở cho đ̣i hỏi chủ quyền rộng khắp của ḿnh.

Là diễn giả người Việt duy nhất trong cả hai cuộc họp, giáo sư Ngô Vĩnh Long đă tŕnh bày quan điểm của Việt Nam về Biển Đông, đồng thời phản bác từng điểm một các lập luận của đại diện Trung Quốc.

Học giả Vương Hàn Lĩnh "căi chày căi cối"

Trả lời phỏng vấn của Ban Việt ngữ RFI, giáo sư Long đă không tránh khỏi phẫn nộ trước các lư lẽ, bị ông coi là « căi chày căi cối » của diễn giả Trung Quốc, chủ chốt là ông Vương Hàn Lĩnh, Giám đốc Trung tâm phụ trách Đại dương và Luật Biển, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Trung Quốc.

Theo giáo sư Ngô Vĩnh Long, nhân vật này đă ngang nhiên gọi là « nói láo » trước cử tọa, khi khẳng định ba điểm phi lư : 1/ Việt Nam không có, hay là chưa có vùng kinh tế đặc biệt từ thềm lục địa trở ra ; 2/ Đường chữ U ra đời từ năm 1947, trong lúc Luật Biển của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS) chỉ mới có từ năm 1982, nên không thể áp dụng cho tranh chấp Biển Đông ; 3/ Việt Nam đă kư kết với Trung Quốc nguyên tắc chỉ giải quyết tranh chấp Biển Đông một cách song phương mà thôi.

Đối với Giáo sư Ngô Vĩnh Long, các lập luận trên đây hoàn toàn vô lư, nhưng điểm đáng ngại là diễn giả Trung Quốc này « đă dùng chức tước, địa vị, rồi nói là đă có hàng trăm bài nghiên cứu được công bố, cho nên nhiều học giả (Mỹ) đến nghe đă bị khớp, và nếu không có những người khác phản biện lại, chứng minh khác đi, th́ người ta tin là thật ».

[BSau đây là bài phỏng vấn giáo sư Ngô Vĩnh Long sau cuộc hội thảo tại Washington :
Giáo sư Ngô Vĩnh Long - Đại học Maine (Hoa Kỳ)


]Ngô Vĩnh Long :[/B] Hội thảo chia ra làm 2 phần : một phần về miền Bắc Châu Á, và một phần kia về Đông Nam Á : có một panel thảo luận chung về Đông Nam Á, rồi sau đó có một cuộc họp riêng về Biển Đông. Cái vấn đề quan trọng là nội dung tham luận của những người Trung Quốc được đưa sang.

Trung Quốc đưa sang một nhóm người rất hùng hậu – mười mấy người - trong đó có những người như bà Yan Junqi (Nghiêm Tuyển Kỳ), Phó chủ tịch Quốc hội Trung Quốc, Chủ tịch Tổ chức Phát triển Dân chủ của Trung Quốc, Phó chủ tịch Tổ chức Ḥa b́nh và Giải trừ Quân bị của Trung Quốc. Tôi đưa ví dụ để cho thấy họ đưa người hùng hậu như thế nào.

Người thứ hai là Ding Yifan (Đinh Nhất Phàm), Phó giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Toàn cầu. Người thứ ba là Xu Zhensui (Từ Trấn Tuy), Tổng thư kư Quỹ Ḥa b́nh và Phát triển của Trung Quốc, do chính chính phủ Trung Quốc lập ra vào tháng 2 năm nay, để trao đổi gọi là (giữa) nhân dân Trung Quốc với nhân dân của tất cả các nước khác.

C̣n người được đưa ra đóng tuồng hai lần tên là Wang Hanling - tiếng Việt là Vương Hàn Lĩnh. Anh này là giám đốc Trung tâm phụ trách toàn bộ các vấn đề đại dương và Luật Biển, đă được chính phủ Trung Quốc đưa vào Liên Hiệp Quốc, làm ở bộ phận ứng xử đặc biệt điều khoản 2 của Luật Biển Liên Hiệp Quốc. Anh ta là người giỏi nhất về Luật Biển của Trung Quốc, đến nói chuyện ở hội thảo này, và hai lần được đưa ra để đấu với tôi trong hai panel (tiểu ban).

RFI : Thưa giáo sư, như vậy th́ quan điểm của ông Vương Hàn Lĩnh là như thế nào ?

Ngô Vĩnh Long : Quan điểm của hắn như thế này, mà hắn nói mấy lần. Đó là Việt Nam không có, hay là chưa có vùng kinh tế đặc biệt từ thềm lục địa trở ra, tức là EEZ. Bởi v́ nếu muốn có vùng kinh tế đặc biệt, th́ phải xin các nước chấp nhận. Nhưng mà Việt Nam chưa xin, tức là Việt Nam không có EEZ.

Đường chữ U được Trung Quốc thiết lập từ năm 1947, v́ thế cho nên Luật Biển của Liên Hiệp Quốc, tức là UNCLOS, chỉ mới được đưa ra năm 1982, tức nhiên là không áp dụng được trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông.

Vấn đề thứ ba là việc kư kết giữa Việt Nam với Trung Quốc vừa qua là giải quyết mọi vấn đề (chỉ bằng đường) song phương thôi, không có nước thứ ba nào can dự vào hết. Rồi hắn lại nói thêm, giải quyết song phương với Trung Quốc là rất có lợi cho tất cả mọi người, v́ Trung Quốc là nước lớn, cũng giống như anh cả cho nên đối đăi với người khác rất là tốt.

Ví dụ như là vừa qua trong vấn đề phân chia ở Vịnh Bắc bộ, th́ Việt Nam được 52%, c̣n Trung Quốc chỉ có 47% thôi - Tôi không biết tại sao 47 chứ không phải là 48% - như thế tỏ ra Trung Quốc rất tốt, thương thuyết song phương với Trung Quốc là có lợi nhất. Vừa qua việc Việt Nam sang kư kết với Trung Quốc cho thấy Việt Nam biết vấn đề này là có lợi nhất.

Hắn cũng nói thêm, khi có tranh chấp chồng lấn, th́ giữa hai nước thương thảo với nhau thôi, hay giữa các nước thương thảo với nhau. Rồi sau đó khi đồng ư rồi mới nộp lên Liên Hiệp Quốc, chứ không có chuyện tự nhiên có EEZ riêng cho ḿnh đâu !

V́ không hiểu vấn đề Biển Đông nên dễ tin vào lập luận của "chuyên gia" Trung Quốc

Tôi th́ tôi bác bỏ hết tất cả những lập luận này ở đó. Vấn đề là như thế này : Nhiều người Mỹ không biết các vấn đề về Đông Nam Á như thế nào, họ không biết vấn đề Biển Đông như thế nào. Mà nhiều người Mỹ lại không muốn chính phủ Mỹ bành trướng sang bên Đông Nam Á hay là Á châu. Cho nên khi Trung Quốc đưa những cái người gọi là chuyên gia này kia đi mà nói như vậy đó, là nhiều người họ tin lắm !

Thành ra nếu không có những người khác đến nghe, đến nói, th́ người Mỹ, mặc dầu họ là những chuyên gia, nhưng họ cũng không hiểu, nên họ tin. Nhưng mà sau khi tôi tŕnh bày, tôi bác bỏ hết những chuyện ‘’căi chày căi cối’’ – xin lỗi là phải dùng từ ngữ này – của các học giả Trung Quốc này, th́ những người Mỹ sau đó họ mới đến họ nói với tôi : Ồ, nếu mà không có anh, th́ chúng tôi không hiểu vấn đề ǵ hết. Những điều anh vừa nêu lên, về những việc mà Trung Quốc đă và đang làm trong khu vực, làm chúng tôi rất là bối rối !

Vấn đề bây giờ là, Việt Nam không có đủ người để đi nói thẳng nói thật với người Mỹ là Trung Quốc đang làm ǵ. Trong khi đó, Trung Quốc đưa không biết bao nhiêu cao thủ, đi từ chỗ này đến chỗ kia.

Sau cái hội thảo của chúng tôi, th́ cái nhóm này lại đi đến một trường đại học khác, trong đó có trường đại học ở Hoa Thịnh Đốn, trong hai ngày, và cũng nói những vấn đề này. Bởi v́, ở đại học không phải là một hội thảo về ḥa b́nh, cho nên họ lại c̣n trịch thượng và ngang ngược kinh khủng ở đó nữa. Nhưng mà, lẽ dĩ nhiên là tôi không có trên panel nên cũng không phản đối được.

RFI : Thưa giáo sư, chẳng hạn như lập luận của ông Vương Hàn Lĩnh, là đường chữ U có từ năm 1947, Luật Biển của Liên Hiệp Quốc có từ năm 1982 thành thử ra không có giá trị đối với cái đường chữ U đó. Như vậy đánh giá của giáo sư về lập luận đó như thế nào ?

Ngô Vĩnh Long : Trước hết, vấn đề đường chữ U đưa ra là do một học giả của chính phủ Tưởng Giới Thạch ngày xưa. Họ chỉ đưa ra thôi, mà hồi đó là cái đường chữ U đó không phải có 9 đoạn, nó đến 11 đoạn lận. Nhưng họ chỉ nói như vậy thôi, chứ không phải là một quốc gia đưa ra. Mà có đưa ra đi nữa, th́ vấn đề là như thế này. Theo luật quốc tế, th́ cái ǵ được đồng ư sau mới là cái quan trọng nhất, chứ không phải cái ǵ mà tự nhiên anh nói trước. Bởi v́ anh đồng ư sau, ví dụ như về UNCLOS, th́ đây là cái chuyện mà anh phải thi hành. Chứ c̣n cái chuyện một người học giả nói chơi chơi năm 1947, rồi anh đem ra sử dụng là không đúng.

Thứ hai nữa là đường chữ U nó chiếm các thềm lục địa của các nước khác, trong đó đặc biệt là của Việt Nam, mà nó cũng không có ranh giới phân chia ǵ rơ ràng hết. Th́ theo luật, vấn đề này không được !

Biến các vùng không tranh chấp thành vùng tranh chấp, rồi đ̣i thương thuyết tay đôi !

Nhưng mà cái cách của Trung Quốc là như thế này. Bây giờ chả cần biết, cái vùng nào mà chưa tranh chấp hay là không có tranh chấp, th́ Trung Quốc làm cho ra thành tranh chấp ! Khi làm ra tranh chấp th́ hai nước phải giải quyết. Là họ nghĩ như vậy. Bởi v́ hai nước giải quyết rồi mới đưa ra Liên Hiệp Quốc, chứ c̣n trước đó không được đưa ra Liên Hiệp Quốc. Th́ cái cách căi chày căi cối, hay là chẻ (sợi) tóc (làm tư) là như vậy.

Tôi nói thẳng ở hội nghị, là các anh đến đây để t́m các giải pháp ḥa b́nh, nhưng mà (thật ra) các anh đến đây để tuyên truyền và chẻ tóc. Các anh làm như vậy là không đúng !

Từ đó tôi mới phân tích vấn đề Trung Quốc bây giờ bành trướng và đế quốc như thế nào. Mọi người nghe, có vẻ họ cũng thấy là Trung Quốc đă quá lố.

RFI : Có một vấn đề mà ông Vương Hàn Lĩnh này đă đưa ra vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Quan điểm của ông ta không đúng ở điểm nào, thưa giáo sư ?

Ngô Vĩnh Long : Nó không đúng ! Thật ra là tự động cái vùng đặc quyền này nước nào cũng có thể có được, ít nhất là 200 dặm. Nhưng mà trong những hoàn cảnh, ví dụ như ở Việt Nam chẳng hạn, có một vùng biển khơi rất là rộng, mà không có tranh chấp. Th́ Việt Nam có quyền xin cái vùng đặc quyền kinh tế này lên cho đến 350 dặm.

Vấn đề bây giờ là Việt Nam đă xin nhiều vùng được đến 350 dặm, th́ ở đây là Liên Hiệp Quốc họ chưa xét về vấn đề này, chứ không phải là Việt Nam chưa có vùng kinh tế đặc biệt. Nhưng v́ Liên Hiệp Quốc chưa xét việc này, th́ Trung Quốc nói là Việt Nam chưa có vùng kinh tế đặc quyền, v́ vậy cho nên Trung Quốc tha hồ mà vẽ cái đường lưỡi ḅ chiếm cái vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam.

Th́ Trung Quốc chơi ngang như vậy, để nếu mà Việt Nam sợ mà thương thuyết song phương, th́ họ nói, thấy chưa, hai nước đang thương thuyết song phương như thế, để khi thương thuyết xong rồi mới đưa ra Liên Hiệp Quốc. Tức nhiên là Trung Quốc mua thời gian và dọa nạt Việt Nam.

Phản bác chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông là một vấn đề đấu tranh chính trị

Thành ra cái vấn đề này là phải đem ra cho thế giới biết. Không những đem ra Liên Hiệp Quốc, mà phải đem ra tất cả các tổ chức, càng nhiều tổ chức quốc tế càng tốt, để nói cho người ta biết những chuyện này. Chính phủ Việt Nam không nên song phương đàm phán với Trung Quốc, hay là không cho những cá nhân hay những tổ chức của người Việt Nam đem những chuyện này ra tŕnh bày với dư luận thế giới. Bởi v́ vấn đề này không phải là vấn đề luật pháp nữa, mà vấn đề tranh đấu chính trị. Cho nên, nếu mà nghĩ đến việc thương thuyết về luật này kia, th́ Trung Quốc tha hồ mà nó chẻ tóc cái vấn đề này.

RFI : Quan điểm của ông Vương Hàn Lĩnh này, về thỏa thuận nguyên tắc vừa được kư kết giữa Việt Nam và Trung Quốc, là Việt Nam đă chấp nhận vấn đề giải quyết song phương. Cái đó cũng không đúng phải không, thưa giáo sư ?

Ngô Vĩnh Long : Cái đó không đúng, và tôi đă nói thẳng ở ngay đó. Tôi đem ra bản dịch tiếng Anh, bản dịch chính thức của Trung Quốc. Tôi nói, đây nè, chuyện nào mà giữa Trung Quốc với Việt Nam, th́ vấn đề đó sẽ đàm phán song phương. Nhưng chỗ nào có dính đến quyền lợi của các nước thứ ba, th́ phải hỏi ư kiến của các nước đó. Tức nhiên là vấn đề này không phải là đàm phán song phương. Cái ǵ song phương th́ đàm phán song phương, cái ǵ dính líu đến người khác th́ đa phương.

Tôi nói, một lần nữa anh không đi thẳng vào vấn đề, anh cứ tiếp tục anh chẻ tóc. Đi đến một cái hội thảo như thế này mà anh làm cái chuyện như thế, th́ tôi nghĩ là sẽ không t́m được giải pháp ḥa b́nh trong khu vực.Th́ hắn đỏ mặt lên, hắn không biết nói cái ǵ. Bởi v́ đúng là hắn nói láo trước mặt không biết bao nhiêu người !

Tôi nghĩ rằng, vấn đề này không phải là vấn đề riêng của ông Vương Hàn Lĩnh, mặc dầu ông này coi hết những vấn đề về biển đảo của Trung tâm về các vấn đề biển đảo và Luật Biển của Trung Quốc. Nhưng tôi nghĩ đây là vấn đề chính sách chính thức của Trung Quốc. Mới vừa kư một cái thỏa thuận với Việt Nam, mực chưa khô đă đi nói láo với các hội thảo, hội nghị trên thế giới !

Tôi nghĩ, v́ thế cho nên Việt Nam cần phải làm sao vận động được thế giới trên vấn đề này. V́ như tôi đă nói, đây là vấn đề vận động chính trị. Chứ nếu mà im, th́ thế giới tưởng là thật như vậy, mà trong khi Trung Quốc th́ đưa đi không biết bao nhiêu người - ở Mỹ, như tôi đă biết, vừa qua có cả chục cái hội thảo như vậy, ở chỗ này chỗ kia - th́ Việt Nam sẽ không vận động được sự ủng hộ của thế giới trong vấn đề này …Nếu Việt Nam mà không tranh thủ được, th́ tôi nghĩ sẽ rất là mệt đấy.

theo rfi
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VN_Truong_Sa_Spratley_reuters.jpg
Views:	11
Size:	13.6 KB
ID:	331841
Old 11-07-2011   #2
dk302005
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 3,267
Thanks: 0
Thanked 810 Times in 443 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 108 Post(s)
Rep Power: 19
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6dk302005 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Đây các ông tham quan cs dă thấy rơ cái MƯU MÔ xăo quyệt của thăng hàng xóm bẩn thỉu 16 chử vàng và 4 tốt chưa! Nếu chưa th́ xin các tham quan cs nên bỏ túi câu này khi nói chuyện quốc gia dại sự với thằng ...ăn cướp! "Việt Nam đă kư kết với Trung Quốc nguyên tắc chỉ giải quyết tranh chấp Biển Đông một cách song phương mà thôi."
dk302005_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04326 seconds with 12 queries