- Chuyện t́nh yêu đầy bi ai của đại công tử- Nói về cuộc đời của ḿnh, công tử Gia Khánh khẳng định rằng, dù cuộc sống của ông có thay đổi hoàn toàn ông cũng chẳng có ǵ là nuối tiếc. Điều duy nhất c̣n sót lại trong tâm trí của ông đó là kư ức về hai cuộc t́nh. Hai chuyện t́nh này gắn liền với hai người đàn bà trong cuộc đời vị đại công tử này và cũng là hai người chứng kiến được những biến cố, thăng trầm của cuộc đời đại công tử.
Ông Phạm Gia Khánh buồn tủi trong ngôi nhà nhỏ hẹp
Người phụ nữ đầu tiên của đại công tử Gia Khánh chính là cô thôn nữ Nguyễn Thị Kim Liên. Là con của một thương gia giàu có bậc nhất đất Hà Thành, công tử Gia Khánh luôn dễ dàng lấy được cảm t́nh của các cô gái phố thị. Tuy mới chỉ lên tuổi mười tám, đôi mươi nhưng công tử Khánh đă có tới cả tá mối t́nh, với hàng loạt những cô gái xếp hàng chờ ông đến.
Nhưng tất cả những chuyện t́nh đó chỉ là những giây phút thoáng qua, chẳng có mối t́nh nào có đầu, có cuối. Có khi chỉ vài tuần, thậm chí vài ngày, công tử Khánh gần như chẳng muốn trao trọn trái tim của ḿnh cho bất kỳ cô gái nào cả. Công tử muốn sự tự do, tự tại, muốn được nhiều cô gái nh́n vào ḿnh với một cảm giác ngưỡng mộ và đầy thèm muốn.
Đă có không biết bao nhiêu cô gái con nhà quan, giàu sang, biết bao tiểu thư khuê các, sống trong ngọc ngà, nhung lụa chờ muốn có được t́nh yêu của đại công tử này. Nhưng tất cả những cô gái đó chẳng ai có thể chinh phục được trái tim đại công tử kiêu ngạo này. Nhưng bỗng nhiên, dư luận cả đất kinh kỳ thời điểm đó đă rung động bởi thông tin, đại công tử Gia Khánh phải ḷng một cô thôn nữ nghèo khó. Người con gái ấy chính là Nguyễn Thị Kim Liên - người vợ đầu của ông Khánh.
Tuy là con trong một gia đ́nh nghèo khó, sớm phải bỏ học lên thành phố kiếm sống nhưng Liên có một sắc đẹp hơn người. Ở độ tuổi trăng tṛn, xuân sắc, khuôn mặt của Liên toát lên vẻ đẹp tinh khôi, khiến bất kỳ người đàn ông nào nh́n vào cũng khao khát và bị hút hồn hoàn toàn. V́ gia đ́nh quá nghèo nên Liên đă phải lên phụ giúp bán nước cho người cô của ḿnh trên con phố Hàng Bạc. Điều đặc biệt là, quán nước đó lại nằm đối diện với cửa hàng vàng bạc của gia tộc họ Phạm…
Sống trong cảnh vất vả, lam lũ từ bé nhưng Liên có vẻ đẹp không ai b́ kịp. Và rồi, chính vẻ đẹp đó đă khiến cho trái tim đại công tử Gia Khánh phải “chết mê, chết mệt”. Chẳng thể nào từ chối được diễm phúc được đại công tử chú ư tới, Liên nhanh chóng trở thành người con dâu đầy quyền quư của gia tộc họ Phạm. Cuộc sống đối với Liên thay đổi một cách rơ rệt. Đang sống trong cảnh khốn khó, sau khi lấy chồng, Liên đă có được sự giàu sang, sung sướng, có kẻ hầu, người hạ.
Nhưng rồi, khi lịch sử xoay vần, do đă bị quá quen với cuộc sống giàu sang, Liên đă không muốn trở lại cuộc sống nghèo khó nên cô đă t́m cách ra đi khi gia tộc họ phạm sa cơ lỡ vận. Cuộc chia tay đó khiến cho công tử Gia Khánh vô cùng tiếc nuối. Tuy nhiên, trong suy nghĩ của ông, chưa một lần ông trách cứ Kim Liên. Ông nghĩ rằng, ông thật bất tài v́ đă không lo được cho vợ con một cuộc sống sung sướng, nhàn hạ. Và việc Kim Liên ra đi là lỗi phần chính là ở ông.
Và rồi, cho đến bây giờ, h́nh bóng của Kim Liên vẫn im đậm trong suy nghĩ của đại công tử này như một kư ức đầy hoa lệ. Ông vẫn giữ lại những h́nh ảnh về cô vợ đầu tiên của ḿnh, giữ lại những bức h́nh về một cô gái xinh đẹp đầy quyến rũ. Cầm trên tay hai bức h́nh cuối cùng về người Kim Liên, đại công tử Gia Khánh rưng rưng nước mắt nói rằng, lúc chia tay, v́ quá tức giận, ông đă đốt gần hết ảnh cưới của hai vợ chồng. Nhưng thật may mắn sao lại giữ được hai tấm ảnh này. Nh́n vào những bức ảnh ngày nào, đại công tử giờ đă trở thành một ông lăo tuổi gần 80, nhưng những lời khen dành cho người vợ xinh đẹp vẫn c̣n nguyên vẹn như ngày nào. Ông khẳng định rằng, phải nói, bà ấy rất đẹp. Thật khó t́m được người phụ nữ nào lại đẹp được như thế. “Cuộc đời tôi từng gặp biết bao nhiêu người phụ nữ đẹp nhưng có lẽ, bà ấy là người đẹp nhất trong số tất cả…”.
Chia tay người vợ xinh đẹp, cũng kết thúc cuộc sống nhung lụa, giàu sang, đại công tử ngày nào giờ trở thành một người công nhân tại một nhà máy xay ở Hà Nội. Cuộc sống của đại công tử giờ chỉ c̣n là một chuỗi những ngày khốn khó. Ông rơi vào cảnh gà trống nuôi con. Vốn trước kia chẳng phải động chân, động tay vào bất kỳ việc ǵ nhưng nay, tất cả mọi việc trong gia đ́nh đều đến tay ông. Những mâm cao cỗ đầy ngày nào giờ chỉ c̣n là những nồi cơm nửa sống, nửa chín, độn khoai, độn sắn. Ông cùng với 4 đứa con sống một cách lay lắt và tạm bợ trong một căn nhà nhỏ ở trên con phố Hàng Bạc với đầy kư ức huy hoàng ngày nào. Và rồi chính trong thời điểm khó khăn đó, ông Khánh đă gặp bà Lê Thị Huệ. Người phụ nữ thứ hai khiến trái tim ông rung động. Người phụ nữ mà theo ông, chính là sự cứu rỗi cho cuộc đời thăng trầm và đầy tủi hổ của công tử Gia Khánh.
Là cấp dưỡng tại nhà máy nơi ông Khánh làm công nhân, bà Huệ rất cảm phục sự cam chịu và bản lĩnh của người đàn ông này. Bà Huệ không đẹp như người vợ trước của ông Khánh nhưng đổi lại bà có sự khéo léo, nhân hậu. Thấy ông Khánh ngày nào cũng đi làm với một bộ quần áo duy nhất, hết giờ làm lại nhanh chóng trở về nhà, thui thủi lo cơm nước cho các con, bà thương lắm.
Ông Phạm Gia Khánh cô đơn và nghèo khó khi về già
Chẳng có nhiều tiền của để giúp ông, bà chỉ biết quan tâm bằng cách chia cho ông phần thịt nhiều hơn so với những người khác mỗi khi đến bữa cơm trưa tại nhà máy xay. Rồi có lần, v́ làm việc quá sức, ông Khánh đổ bệnh, bà tới tận nơi thăm nom, đun sẵn nồi thuốc bắc để ông uống. Những hành động đó đă khiến trái tim vốn chai sạn với t́nh yêu của ông Khánh thổn thức trở lại. Ông đă bừng lại niềm tin về sự tốt đẹp, đoan trang của người phụ nữ. Và rồi, t́nh cảm giữa họ cứ thế mà bền chặt theo thời gian.
Điều đặc biệt là lúc đó, bà Huệ vẫn là một cô gái trẻ, chưa một lần biết đến t́nh yêu. Nhưng rồi, trái tim cô gái này đă rung động trước một người đàn ông đă có vợ và một nách phải nuôi 4 đứa con. Khi chuyện t́nh của hai người đi đến một kết thúc có hậu th́ phía sau đó vẫn có cả tá lời bàn tán, xôn xao, b́nh luận. Nhưng tất cả đều bị xóa nḥa bởi một t́nh yêu trong trắng, sự cảm phục và ḷng tin tưởng.
Kể lại lần “tỏ t́nh” với bà Huệ, ông Khánh vẫn c̣n nhớ rất rơ, khi ông e ngại bà Huệ chịu quá nhiều thiệt tḥi v́ lấy một người đàn ông đă từng có vợ. Lúc đó, chính bà là người đă xoa dịu đi những nỗi vương vấn trong ḷng ông. Bà nói rằng, đối với ông, bà luôn có một t́nh thương yêu dạt dào, dù có phải cùng nhau đi qua chông gai, băo táp, miễn sao có là luôn sống hạnh phúc và tin yêu nhau.
Và thế là, bà Huệ trở thành người mẹ thứ hai cho bốn người con của ông Khánh. Đến với một gia đ́nh nghèo khó, đông con, một tay bà lo toan tất cả cuộc sống, từ những bữa cơm tới chuyện cưới xin, lấy vợ, gả chồng cho con cái. Tuy kinh tế gia đ́nh chẳng lấy ǵ làm khá giả nhưng bà Huệ vẫn luôn giữ được nhịp sống b́nh thường cho cả gia đ́nh. Từ khi bà đến, gia đ́nh ông Khánh không c̣n phải chịu cảnh bữa no, bữa đói. Bà luôn chắt chiu, tính toán để giữ cuộc sống b́nh yên cho gia đ́nh. Cuộc sống vợ chồng với bà Huệ đă khiến cho ông Khánh lại tin vào sự chung thủy của t́nh yêu. Đă có lúc, trong suy nghĩ của ông Khánh, t́nh yêu thật cay đắng và chỉ có sự chia ly. Nhưng, chính bà Huệ đă làm cho ông sáng lại niềm tin. Ông Khánh bảo rằng, trong suốt 17 năm bà Huệ sống chung với ông, chắc chẳng có được ngày nào sống trong sung sướng.
Bà luôn là người chịu khổ nhất trong gia đ́nh. Ông nghẹn ngào kể về lúc bà Huệ ra đi, khi đó, bà lâm bệnh nặng không thể qua khỏi. Lúc vợ khuất núi, dù trong ḷng muốn làm một đám tang thật sự chu đáo để bù đắp cho người vợ quá cố của ḿnh nhưng trong túi ông chẳng có nổi vài trăm ngh́n. Lúc đó, ông đă tự sỉ vả bản thân ḿnh thật bất tài, vô dụng. Khi người con gái của ông cầm trên tay một khoản tiền và bảo rằng, đây là tiền mẹ dành dụm cho công việc khi nằm xuống, trong ḷng ông Khánh như có từng nhát dao cắt. Lúc đó, ông càng cảm thấy thương bà hơn v́ một lẽ, đến khi chết bà cũng vẫn phải tự lo cho bản thân ḿnh…
Đoạn kết buồn cho cuộc đời đầy thăng trầm
Tuy từng là một đại công tử của một gia tộc giàu sang, từng có 2 vợ và 4 người con nhưng giờ đây, ông Gia Khánh lại phải sống một ḿnh trong cô quạnh. Ở tuổi ông, nhiều người được xum họp với con cháu, được hưởng cuộc sống an nhàn và hạnh phúc, nhưng ông Khánh bây giờ vẫn c̣n phải bận bịu với gánh nặng mưu sinh.
Để lo cho cuộc sống của bản thân ḿnh, hàng ngày, ông Khánh vẫn phải đi chở thuê bằng chiếc xích lô cút kít. Sức lực của một ông lăo tuổi gần 80 có lẽ là quá sức với công việc đó, nhưng ông vẫn phải cố gắng v́ lúc này, chẳng c̣n ai có thể lo cho cuộc sống của bản thân ông nữa. Ông giải thích cho việc ḿnh phải sống đơn côi rằng, tuy có 4 con nhưng đứa nào cũng có cuộc sống riêng, chúng đều khốn khó, nên nếu ḿnh sống cũng sợ sẽ thành gánh nặng nên chẳng ai muốn ở cùng. Và rồi, cuộc đời của vị đại công tử ngày nào giờ chỉ c̣n là những tháng ngày hiu quạnh và đầy buồn tủi.
Trong căn nhà nhỏ rộng chưa đầy 10m2, cuộc sống của ông Khánh dựa nguồn trợ cấp lương hưu ít ỏi. Các con th́ dăm bữa, nửa tháng lên thăm ông một lần. Những người sống xung quanh chẳng thể ḱm được ḷng ḿnh khi hàng ngày, vị đại công tử khi xưa phải mua cơm hộp ngồi ở ngưỡng cửa nhà, nhai những miếng cơm dệu dăo, ngắm người đi trên đường. Cuộc đời vị công tử này đang trôi qua một cách buồn tẻ và đầy cô quạnh. Nhưng trong suy nghĩ, ông Khánh cho rằng, đó là hệ quả tất yếu, sướng trước khổ sau. Ngày xưa ông huy hoàng, sống trong nhung lụa th́ giờ chịu cảnh cô quạnh, khổ sở th́ cũng chẳng có ǵ là sai cả…
Gia Nguyễn
theo PNTD