Nhà nước có dám bỏ kinh doanh? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-29-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Nhà nước có dám bỏ kinh doanh?

Bàn về đổi mới tư duy để có thể tái cấu trúc nền kinh tế, nguyên Thường trực Ban Bí thư Phan Diễn cho hay, nhận thức của chính ông về kinh tế nhà nước đă khác so với hơn 1 năm trước.

"Nhận thức đă khác"

Ông cho hay, đầu năm 2010, thảo luận về vị trí của kinh tế Nhà nước, ông cho rằng, nói kinh tế nhà nước là chủ đạo vẫn đúng. Bởi lẽ chúng ta cần một lực lượng trong tay nhà nước, giúp nhà nước thực hiện các ư đồ, định hướng nền kinh tế, làm những việc mà các thành phần kinh tế khác không làm được.

Thế nhưng, qua những chuyến đi khảo sát ở các nước, "nhận thức của tôi (Phan Diễn - pv) về vị trí của kinh tế Nhà nước đă khác".

"Vai tṛ của Nhà nước trong nền kinh tế rất quan trọng nhưng kinh tế Nhà nước th́ chưa chắc", nguyên Thường trực Ban Bí thư nói.

Hàn Quốc là bài học thực tế tạo nên bước chuyển nhận thức ấy.

Đánh giá cao vài tṛ của Chính phủ trong việc định hướng phát triển kinh tế, đề ra nhiều chủ trương, chính sách, nhưng Hàn Quốc thực hiện được những ư định không phải dựa vào lực lượng kinh tế quốc doanh mà chính là vào lực lượng tư nhân.

Ngay cả tư nhân, nhà nước cũng không quá o bế đối với lĩnh vực cần ưu đăi, và cũng không nên nuông chiều, ưu đăi quá lâu. Hàn Quốc đă từng trả giá khi o bế các cheabol.

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng "Gốc gác của vấn đề là nhiều tư duy không ổn mà ta ít nhắc tới.

Tư duy của vị trí nhà nước trong nền kinh tế thị trường của ta c̣n khác nhau và chưa rơ, kể cả nhà nước trung ương và nhà nước địa phương. Ở các nước, chính quyền chủ yếu lo quản lư hành chính nhà ước, không ai đi làm kinh tế cả.

Ông nêu vấn đề: Với các nước GDP là câu chuyện của DN, đâu phải là của nhà nước lo. Ở ta th́ khác. Các địa phương được đánh giá qua thành tích tăng trưởng, qua các con số như GDP, và hệ quả tất yếu là họ chạy, xin đầu tư, là chạy theo tư duy nhiệm ḱ. Mỗi tỉnh là một pháo đài, một đơn vị kinh tế hoàn chỉnh. Không gian kinh tế quốc gia v́ thế bị chia cắt thành không gian kinh tế tỉnh, nền kinh tế bị xé lẻ.

Trách nhiệm lo phúc lợi xă hội của Nhà nước cũng thông qua DNNN, tức là vẫn là nhà nước làm kinh doanh, bởi tiền ngân sách rót qua DNNN tới dân.

Thực tế, nền kinh tế VN đang phải trả giá cho những bất cập trong phân vai giữa nhà nước và tư nhân trong kinh tế.

Theo Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp, khu vực này hiện đang sở hữu 70% tổng tài sản cố định của nền kinh tế, chi phối 20% vốn đầu tư của toàn xă hội, 60% tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại, 50% vốn đầu tư nhà nước và 70% nguồn vốn ODA.

Được bảo hộ lớn và ưu đăi nhiều, thế nhưng, khu vực này chỉ tạo ra 25% doanh thu, 37% lợi nhuận trước thuế và 20% giá trị sản xuất công nghiệp.


"Vai tṛ của Nhà nước trong nền kinh tế rất quan trọng nhưng kinh tế Nhà nước th́ chưa chắc"

Hơn nữa, khu vực này dựa vào vay nợ lớn để đầu tư. Không kể 9 tập đoàn, tổng công ty nhà nước chưa có số liệu, con số nợ của các DNNN đă lên tới 54,2% GDP, TS Phan Thanh Hà, Vụ phó Vụ tài chính và tiền tệ, Bộ Kế hoạch đầu tư dẫn lại thống kê của Ban đổi mới và phát triển DN.

"Khi một quốc gia đưa phần lớn vốn đầu tư nhưng lại không đưa được lực lượng lao động vào một khu vực, và khu vực này lại không thể tự tạo ra được ngân lưu hay không duy tŕ được tỷ phần đóng góp của ḿnh vào sản lượng của nền kinh tế dù đó được bảo hộ và những lợi thế khác, th́ đó không phải là biểu hiện của quản lư kinh tế tốt", GS David Dapice từng cảnh báo như vậy trong một nghiên cứu của ông năm 2003.

"Một khi tư duy không thay đổi, chúng ta sẽ chứng kiến kế hoạch mà Chính phủ đang tŕnh, Quốc hội đang bàn sẽ không thể thay đổi được...Sẽ chẳng có tái cấu trúc đâu", ông Vũ Khoan nói.

Cưỡng lại "xu thế"?

Bàn về chuyện tái cấu trúc, các chuyên gia đều nhấn mạnh nhu cầu xác định rơ chức năng, nhiệm vụ kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường: cái ǵ cần nhà nước đầu tư, cái ǵ tư nhân đầu tư. Vốn đầu tư nhà nước sẽ không đổ vào những ngành nghề mà khu vực tư nhân làm được.

Nhà nước không nên sử dụng doanh nghiệp nhà nước như một công cụ điều tiết vĩ mô, điều tiết thị trường hay thực hiện chính sách xă hội.

Điều nghịch lí là, ở Việt Nam, khi tư nhân hào hứng đầu tư th́ nhà nước cũng lao vào cạnh tranh, và ngược lại. Việc đầu tư ở cảng Thị Vải - Cái Mép là một ví dụ, khi có tới 3 dự án cảng thuộc liên doanh của Tân Cảng Sài G̣n.

Theo TS Vũ Thành Tự Anh, chương tŕnh kinh tế Fulbright, nên giới hạn hoạt động của DNNN ở mấy lĩnh vực: an ninh, quốc pḥng; độc quyền tự nhiên; hàng hóa, dịch vụ thiết yếu và công nghiệp trụ cột. Chỉ cần nêu rơ những ngành ấy là có thể loại bỏ một loạt DNNN hiện nay đang chèn lấn khu vực tư nhân, triệt tiêu cạnh tranh của nền kinh tế.

Chúng ta cần buộc DNNN cạnh tranh b́nh đẳng; đẩy mạnh cổ phần hóa, kể cả các tập đoàn lớn; chấm dứt DNNN đầu tư tràn lan ra ngoài ngành.

Hơn nữa, "cần hạn chế bắt DNNN phải gánh trách nhiệm phi kinh tế", TS Tự Anh nhấn mạnh. Chúng ta không nên xem việc trách nhiệm ấy là mặc định DNNN phải gánh. Hiện nay, đó là cái cớ để họ vin vào mỗi khi bị thổi c̣i về tính kém hiệu quả. Những trách nhiệm chính trị - xă hội nếu có, sẽ được áp dụng bằng một hợp đồng riêng với nhà nước với những ràng buộc cụ thể.

Vấn đề là, "chúng ta có dám rũ bỏ chuyện nhà nước kinh doanh không?", nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan nêu câu hỏi.

TS Vũ Thành Tự Anh lấy ví dụ, ngay cả khi cơ quan tham mưu như Bộ KH-ĐT đă nhận diện ra vấn đề, th́ việc thay đổi cũng khôn dễ. Chuyện các khu kinh tế ven biển là một ví dụ.

Khi thảo luận, chính Bộ KHĐT cho rằng, con số 15 khu kinh tế ven biển là quá nhiều, mà chưa có khu nào đáng gọi là khu kinh tế. Đến lúc VN phải xem lại, chọn lựa một vài khu kinh tế biển để "làm cho ra hồn"

Thế nhưng, cũng chính Bộ KHĐT lại không cưỡng được xu thế, ít lâu sau lại tŕnh thêm 3 khu kinh tế biển nữa, thành 18 khu, mà mỗi khu chỉ cách nhau 40-50km.

Sự thay đổi ấy, "phải dũng cảm mới có thể thực hiện được", TS Tự Anh nói.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	MrDien-Khoan_1319797223.jpg
Views:	4
Size:	43.5 KB
ID:	328960
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08099 seconds with 12 queries