Change We Need chuyển thành Occupy Wall Street - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-20-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Change We Need chuyển thành Occupy Wall Street

Năm 2008 là năm cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ gia tốc mạnh mẽ nhất. Năm 2008 cũng là năm Tổng thống Obama – khi đó c̣n là ứng cử viên chức tổng thống – tạo ra được một động năng đổi mới trên khắp nước Mỹ với khẩu hiệu “Change We Need” để lật đổ vai tṛ cầm quyền của Đảng Cộng Ḥa cả trong chính phủ lẫn trong bộ máy lập pháp.

Trong kế hoạch tranh cử của ḿnh, ông Obama đề ra nhiều kế hoạch thay đổi lớn để đưa nước Mỹ vượt qua khủng hoảng và nhiều người Mỹ đă bỏ phiếu cho ông – khi đó c̣n là một ứng cử viên hầu như không có kinh nghiệm ǵ nhiều trong ngành hành pháp – v́ hi vọng vào những thay đổi mà ông hứa hẹn.

Sau 3 năm, nước Mỹ và cả thế giới vẫn tiếp tục ch́m đắm trong khủng hoảng. Thất nghiệp ở Mỹ vẫn trên mức 9%. Thị trường nhà đất và chứng khoán vẫn tiếp tục đ́nh trệ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tiếp tục khó khăn. Những “tội đồ” trong giới tài chính được coi là đă gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay vẫn có cuộc sống vương giả. Nhiều người thất vọng về ông Obama, và đặc biệt thất vọng về khả năng tự đổi mới của hệ thống chính trị Mỹ.

Trong bối cảnh đó, phong trào Occupy Wall Street (Chiếm Phố Wall - OWS) xuất hiện. Khác với Change We Need là phong trào do một cá nhân dẫn dắt và đặt tất cả hi vọng cũng như năng lực thực hiện vào một cá nhân là ông Obama, OWS là một phong trào của công chúng, và hoàn toàn không có lănh đạo.

Theo trang web của OWS, bắt đầu từ ngày 17 tháng 9 năm 2011 tại Quảng trường Tự do, thuộc Trung tâm Tài chính Manhattan, OWS hiện đă lan ra hơn 100 thành phố ở Mỹ và hơn 1500 thành phố ở các nước khác. Mục tiêu của OWS là đấu tranh chống lại quyền lực gây xói ṃn (corrosive power) của các đại ngân hàng và các công ty đa quốc gia đối với quá tŕnh dân chủ và vai tṛ của Wall Street trong việc gây sụp đổ kinh tế mà kết quả của nó là cuộc suy thoái kinh tế lớn nhất từ nhiều thế hệ. Lấy cảm hứng từ các cuộc nổi dậy ở Ai Cập, Tunisia, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Ư, và Anh, OWS hướng tới việc lật tẩy việc 1% những người giàu nhất đang viết ra các luật lệ cho nền kinh tế toàn cầu và áp đặt một lịch tŕnh chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism) và bất b́nh đẳng kinh tế (economic inequality) khiến tưong lai của chúng ta,99% c̣n lại, bị tước đoạt.

OWS đang được ngày càng thêm nhiều người ủng hộ, từ các trí thức lớn như Paul Krugman tới các nhà hoạt động lăo luyện như Lech Walesa. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn của hăng thông tấn AP, ông Walesa cho rằng khủng hoảng kinh tế toàn cầu đă làm người ta nhận ra rằng “chúng ta cần phải thay đổi, cải cách chế độ tư bản” v́ chúng ta cần “nhiều công lư hơn, nhiều lợi ích của công chúng hơn, và ít tiền chỉ v́ tiền hơn.” Ông nhấn mạnh: “Chúng ta không thể chấp nhận t́nh trạng khi chủ nghĩa tư bản làm ra rất nhiều tiền mà không biết phải làm ǵ với nó. Tiền phải được đầu tư vào tạo công ăn việc làm” v́ “con người là cái quan trọng nhất”. Ông cho rằng “hiện nay, chủ nghĩa tư bản đang làm cái việc là tạo ra nhiều tiền hơn, nhưng không thấy được con người. Vấn đề này đang ngày càng trở nên tệ hại hơn trên khắp thế giới.”

Paul Krugman cũng viết nhiều về OWS. Trong bài viết ngắn mới nhất về OWS trên Blog của ḿnh với tựa đề “Hi vọng”, Krugman trích dẫn lại đoạn viết trước đây của ông trong cuốn The Great Unraveling: “Tôi h́nh dung ra một viễn cảnh – có thể chỉ là một hi vọng – về một cú shock lớn về nhận thức: một khoảnh khắc khi người Mỹ nh́n thẳng vào những việc đang diễn ra và nhận ra rằng ḷng tốt và tinh thần yêu nước của họ đă bị lạm dụng như thế nào, và sẽ hành động để chặn đứng xu thế đang phá hoại gần như tất cả những ǵ là tốt đẹp nhất của đất nước này”. Ông cho rằng “một số trong chúng ta nghĩ rằng năm 2008 phải là thời điểm như vậy, và chúng ta đă thất vọng. Nhưng tiềm năng th́ vẫn c̣n đó”

Điểm cách mạng của OWS cũng là điểm khiến phong trào này có vẻ như không có chương tŕnh hành động rơ ràng, là ở chỗ nó cố gắng tạo ra một cơ chế hoàn toàn dân chủ để tất cả mọi người có thể tự do đưa ra các sáng kiến và thuyết phục mọi người thực thi sáng kiến của ḿnh. Mô h́nh mà OWS triển khai là các Đại hội Đồng (General Assembly), thí dụ Đại hội Đồng của thành phố New York (NYC General Assembly).

Theo tài liệu giới thiệu về Đại hội Đồng (ĐHĐ) này, ĐHĐ là một cuộc họp của những người có cam kết với việc ra quyết định dựa trên sự đồng ư tập thể hoặc “đồng thuận”. Không có cá nhân hoặc bộ máy lănh đạo của ĐHĐ – tất cả mọi người đều b́nh đẳng. Tất cả mọi người đều tự do đề xuất ư tưởng hoặc đưa ra ư kiến trong ĐHĐ. Mỗi đề xuất đều dùng chung một format cơ bản – một cá nhân tŕnh bày ư tưởng được đề xuất, lư do đề xuất, và nếu có đủ sự ủng hộ, th́ làm thế nào để triển khai”.

Phong trào này liệu có đưa ra được những giải pháp cách mạng và phương pháp để triển khai các giải pháp này hay không th́ vẫn c̣n là một ẩn số. Trước mắt, có vẻ như nó đang thành công trong việc tạo ra những áp lực chính trị cần thiết để những người có trách nhiệm trong bộ máy nhà nước phải tính đến những đổi mới cần thiết trong hệ thống tài chính và kinh tế của thế giới.

* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	12
Size:	22.6 KB
ID:	326293
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06097 seconds with 12 queries