Tử tù Nguyễn Đức Nghĩa bỗng hóa nhà thơ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-02-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Tử tù Nguyễn Đức Nghĩa bỗng hóa nhà thơ

Trong quăng thời gian chờ chết, sát thủ máu lạnh Nguyễn Đức Nghĩa đă bất ngờ trở thành thi sĩ.

Gần 8 tháng sau khi nhận mức án tử h́nh, khi chúng tôi gặp Nguyễn Đức Nghĩa trong trại giam một ngày cuối tháng 9-2011, nghe Nghĩa tâm sự th́ mọi người mới ngă ngửa người biết “sát thủ máu lạnh” này trong quăng thời gian chờ chết đă bất ngờ trở thành thi sĩ. Không những thế, theo lời tự sự, Nghĩa c̣n là “thi sĩ có hạng”.

Hối hận bằng thơ

Cánh cửa nhà giam mở ra, Nguyễn Đức Nghĩa – sát thủ có bộ mặt của một gă thư sinh đă từng dấy lên bao hồi phẫn nộ khi tàn nhẫn cướp đi mạng sống của người ḿnh yêu líu ríu bước đến ngồi trước mặt tôi. Đôi mắt quầng đỏ, bàn tay cứ đan vào nhau… Suốt buổi tṛ chuyện ngày hôm đó, đă bao lần Nghĩa khóc khi nhắc đến những người thân của ḿnh, khi đọc cho chúng tôi những vần thơ mà hắn viết ra bằng móng tay ḿnh trên những mẩu giấy nhỏ xin được từ cán bộ trại giam...

Trước khi gặp Nghĩa, chúng tôi không thể h́nh dung được một sát thủ máu lạnh như hắn, một người có thể dửng dưng chấm dứt sự sống của người ḿnh yêu bằng những mũi dao oan nghiệt lại có một thú tiêu khiển đầy thi vị như thế trong trại giam: Làm thơ. Mà theo như những ǵ Nghĩa kể th́ chẳng phải khi tấm thân đă bị giam cầm sau song sắt, khi sự dằn vặt về tội ác của ḿnh cứ mỗi đêm lại t́m về… th́ tài năng thơ ca trong y mới tự dưng bột phát mà từ khi c̣n là một cậu học sinh với khuôn mặt thư sinh, được điểm xuyết thêm chiếc kính cận đầy vẻ học thức th́ Nghĩa đă là một “thi sĩ” có hạng trong trường. Nghĩa cũng không ngần ngại tiết lộ “chính tài năng thơ ca đó đă nhiều lần được tôi sử dụng như một thứ vũ khí đầy hữu hiệu bên cạnh vẻ ngoài của ḿnh để chinh phục các cô gái mà tôi để ư”.

Nghĩa tâm sự, nhưng rồi khi vào Đại học, phải đối mặt với cuộc sống xa nhà đầy những toan tính, vụ lợi khác, cái năng khiếu thi sĩ “trời cho” ấy tự dưng lặn sâu vào trong tâm hồn. Nghĩa không nhớ bài thơ cuối cùng ḿnh đă làm có nội dung ǵ nữa. Nghĩa phân bua: “Để rồi đến khi trong thời gian đếm ngược sự sống này, thơ ca như một điểm tựa mới mà tôi có thể bấu víu vào để cân bằng cho những ǵ ḿnh phải đối mặt”.

Rồi như bao nhà thơ đích thực khách, luôn muốn được chia sẻ “đứa con tinh thần” của ḿnh cho mọi người, Nghĩa bắt đầu đọc những bài thơ mà theo y là “tôi tâm đắc nhất”. Bài thơ mà như Nghĩa tự nhận là “chất chứa bao nhiêu trăn trở, bao nhiêu dằn vặt”. Trong bài thơ, nghĩ đến mùa đông sắp sửa đến, Nghĩa chột dạ: “Mùa đông sắp đến rồi/Mùa đông này anh sẽ phải ra đi… Nắng tắt, lá rơi và anh cũng chết rồi”. Tiên lượng được số phận của ḿnh nhưng tự thân Nghĩa đă dọn đường cho tâm lư đón nhận cái chết như một h́nh phạt mà như có lần y đă nói “không ǵ có thể thay thế được”, bởi thế nên Nghĩa lại tự nh́n lại ḿnh, một cái nh́n đầy oán hận bản thân: “Anh chỉ là một kẻ lang thang, hư hỏng/Lang thang trên cuộc đời chưa tṛn 30 năm”. Tiếng thơ phát ra từ miệng Nghĩa đứt quăng, chầm chậm… kèm theo đó là những giọt nước mắt lặng lẽ đọng lại sau cặp kính.

Bản án lương tâm

Ngoài việc làm thơ, thú tiêu khiển tiếp theo mà Nghĩa rất thích đó là đọc báo. Những tờ báo, cuốn sách hiếm hoi được cán bộ trại giam đưa vào được Nghĩa coi như “báu vật”. Quả thật, chỉ khi được thận hưởng một sự thừa mứa về thời gian, dù đó là thời gian tù ngục đi chăng nữa th́ lúc đó Nghĩa mới đọc kỹ, đọc sâu và nghĩ ngợi hơn những ǵ ḿnh đọc được từ những dùng chữ hiện liên. Qua đó, Nghĩa biết được dư luận đang căm phẫn như thế nào về hành động của y. Chính bản thân Nghĩa nhiều khi nghĩ lại vẫn rùng ḿnh khi tự phán xét những tội lỗi ḿnh đă gây ra. “Ở đây, tôi suy nghĩ nhiều lắm, nên tối nào cũng sau 12h đêm mới ngủ”. Nghĩa nói, đôi tay để hờ lên cặp kính đă bắt đầu mờ đi v́ nước mắt.

Hỏi Nghĩa, trong trại giam ăn nghỉ thế nào, Nghĩa bảo, cán bộ trại giam cũng đối đăi với Nghĩa tối lắm. Nghĩa cũng ăn được, chỉ có giấc ngủ là chập chờn v́ mỗi lần nhắm mắt, những ám ảnh tội lỗi cứ lần ṃ về vảng vất bên hắn. Nhưng dù được ăn ngon đến bao nhiêu đi nữa th́ nỗi khao khát được ăn một bữa cơm mẹ nấu như ngày xưa và được ngồi quây quần bên mâm cơm gia đ́nh với Nghĩa giờ quả thật là một giấc mơ xa xỉ, “c̣n xa xỉ hơn cả việc được ân lượng cho một lần được sống”. Bởi đơn giản, bố Nghĩa giờ không c̣n nữa, ông đă chết v́ tai nạn giao thông trong một lần trên đường từ nhà đến thăm con trong trại giam. Cúi đầu xuống bàn, Nghĩa ân hận: “Tôi đă gián tiếp gây nên cái chết của bố tôi. Đó không chỉ là mất mát đối với gia đ́nh mà c̣n là bản án lương tâm dành cho tôi. Tôi là đứa con tội lỗi đă phá tan tất cả, cả sự thanh thản tuổi già của cha mẹ”.

Điều an ủi và mong chờ duy nhất của Nghĩa bây giờ có lẽ là ngày thứ 6 mỗi tháng khi bà Chuân (mẹ Nghĩa) được phép lên thăm con. Lần nào cũng thế, bà đều nói những câu giống nhau, những câu mà bà lặp đi lặp lại không biết bao nhiêu lần với đứa con tội đồ của ḿnh. Nghĩa nhớ như in những lời mẹ dặn: “Dù c̣n sống một ngày hay một phút cũng phải sống cho tử tế, phải giữ ǵn sức khỏe, không suy nghĩ tiêu cực và biết hy vọng”. Hơn ai hết, Nghĩa hiểu được rằng hy vọng đó ngày càng mỏng đi, tựa như chút ánh nắng hiếm hoi lọt qua khe cửa nhà giam mỗi sáng sớm nhưng Nghĩa vẫn gật gù, vẫn hứa với mẹ sẽ sống tốt và hy vọng. Đó có lẽ là điều duy nhất mà Nghĩa có thể làm để tỏ ḷng hiếu nghĩa với đấng sinh thành c̣n lại trên cơi nhân gian.

Nước mắt kẻ tội tội


Để ra một khoảng lặng sau khi nói về mẹ, Nghĩa lại kể về tuoir thơ của ḿnh, tuổi thơ được sống trong sự yêu thương và dạy bảo nghiêm cẩn của cha mẹ, tuổi thơ đă vun đắp cho hắn một tương lai có phần sáng lạn khi bước chân vào giảng đường của trường Đại học Ngoại thương, một ngôi trường danh tiếng của cả nước. Bố Nghĩa cũng là một người nghiêm khắc trong việc dạy bảo con cái, chính mẹ Nghĩa cũng xác thực điều này với chúng tôi. Ông căn cơ từng thời gian chơi và học tập của con cái, những hôm Nghĩa về muộn ông vẫn để cửa chờ con về rồi mới đi ngủ. Nghĩa đă lớn lên như thế, trong t́nh yêu thương, sự dạy dỗ và một môi trường tốt để lớn lên và làm người tử tế. Nhưng chính trong những giờ phút cuồng dại nhất đời ḿnh, Nghĩa đă dập bỏ tất cả tuổi thơ của ḿnh và những hào quang trong suốt thời gian trước đó. Bởi bây giờ, nhắc đến cái tên Nguyễn Đức Nghĩa, người ta sẽ nhớ ngay đến một tên sát thủ máu lạnh mà thôi.

Nh́n ra bên ngoài khung cửa, dường như đă nhận thấy những bước chuyển của thời gian, Nghĩa hỏi: “Qua Trung thu rồi chị nhỉ?”. Đợi cái gật đầu xác nhận của chúng tôi, Nghĩa nói tiếp: “Em yêu trẻ con lắm, khi c̣n ở nhà em vẫn thường chơi trốn t́m, chơi ú ̣a với cháu em. Ngày em bị bắt, cháu cũng mới được 9 tháng tuổi”. Nói đến đây, Nghĩa chợt dừng lại, dường như cái nỗi đau xót và tủi hận bản thân lại trào lên và nghẹn đắng trong y. Kể từ khi bị bắt, Nghĩa không c̣n được gặp cháu nữa, Nghĩa chỉ h́nh dung về đứa cháu gọi ḿnh bằng cậu qua những lời chị kể, thế mà Nghĩa khoe với chúng tôi như đă được tự tay bế cháu vào ḷng, được chơi với cháu: “Cháu bây giờ biết nói rồi, bi bô cả ngày, rồi c̣n tập hát, tập múa cho mẹ xem nữa. Mỗi khi học được bài múa mới lại hứng chí lộn ṿng ṿng rồi ngă quay ra”.

Nói xong, nước mắt Nghĩa lại ứa ra trên đôi mắt đỏ ngầu. Đây là lần thứ 3 trong cuộc tṛ chuyện ngắn ngủi với chúng tôi, Nghĩa khóc. Chúng tôi nghiệm lại mỗi khi nhắc đến người thân và hoài nhớ những ǵ trong trẻo, tươi đẹp của cuộc sống trước kia, Nghĩa đều khóc. Nước mắt của một chàng trai, dù là kẻ sát nhân máu lạnh đến chừng nào đi nữa cũng khiếp cho khách tiếp chuyện cám cảnh.

Nỗi ḷng người mẹ

“Con dại cái mang” trong dân gian vẫn thường có câu tục ngữ như thế để nói về trách nhiệ của những đấng sinh thành trong những việc làm sai trái của con cái ḿnh. Lại cũng có câu “Dưỡng bất giáo phụ chi quả”, có nghĩa là: nuôi dưỡng mà không giáo dục thành người hữu dụng th́ đó là lỗi của cha mẹ. Bà Chuân và cả người cha xấu số đoản mệnh của Nghĩa ắt hẳn hiểu được những ư nghĩa xâu xa tiềm ẩn trong những câu nói xưa. Bởi thế nên, khi biết được sự thật kinh hoàng mà con cái ḿnh đă gây ra, bố mẹ Nghĩa đă tự khắc nhận về ḿnh một phần tội lỗi và t́m đủ mọi cách bù đắp cho những đớn đau mà gia đ́nh người bị nạn gặp phải.

Sau cuộc gặp gỡ với Nghĩa, chúng tôi gọi điện cho bà Chuân. Người mẹ của sát thủ dường như không c̣n đủ sức gượng dậy sau những nỗi đau liên hồi giáng xuống tổ ấm nhỏ của bà. Con trai trở thành tử tù, chồng đột ngột ra đi trong một tai nạn giao thông… từng ấy là quá đủ cho một sự chịu đựng của một người phụ nữ. Bà Chuân tâm sự, khi nghe tin chồng chết, bà đă từng có ư định đi theo chồng… Nhưng rồi khi nghĩ đến con ḿnh, trái tim người mẹ lại níu kéo bà lại với cơi nhân gian đầy đau khổ. Người đời không ai quá cay nghiệt với bà, nhưng bà sợ mỗi lần bước chân ra khỏi nhà, sợ ánh mắt của những người xung quanh nh́n về phía ḿnh, sợ những lời bàn tán, những cái chỉ tay dù rằng đó là những lời thương cảm đi chăng nữa.
Ngôi nhà của bà ở quận Kiến An (Hải Pḥng) giờ đă im ỉm cửa đóng then cài. Sau cái chết của chồng, bà Chuân cũng chuyển hẳn lên Hà Nội sống cùng con gái ḿnh, vừa đỡ phần cô quạnh, vừa không phải gợi nhớ về kư ức gia đ́nh trong ngôi nhà có quá nhiều kỷ niệm ấy. Với một người mẹ, con cái ḿnh dù hư hỏng thế nào đi chăng nữa th́ đó vẫn là máu thịt của ḿnh, không thể từ bỏ, không thể “hắt” đi. Bà Chuân cũng thế, hàng ngày bà vẫn cầu nguyệt cho con ḿnh được ân xá để sống mà chuộc lại lỗi lầm của ḿnh. Dù bà biết rằng, ngoài kia dư luận sẽ lại dấy lên những hồi căm phẫn, bà cũng biết rằng Nghĩa có chết mấy lần đi chăng nữa th́ cũng chẳng thể rửa sạch tội lỗi của ḿnh gây ra, nhưng nếu ai đó trách cứ bà th́ như bà nói “là người mẹ tôi không thể nghĩ khác”.

Nói về Nghĩa, giọng bà Chuân chùng xuống. Bà kể, khi c̣n ở nhà, Nghĩa vốn là đứa con hay mủi ḷng, mau nước mắt. Mỗi lần gia đ́nh, họ hàng có việc tang gia, Nghĩa là người khóc sụt sùi nhất. Khi vào Đại học, Nghĩa vẫn là một cậu bé sống t́nh cảm, vẫn đ̣i ngủ chung với bố, vẫn muốn tựa đầu lên đùi mẹ để xem tivi. “Nó c̣n không dám cắt tiết một con gà… thế mà…”, bà Chuân kết thúc hồi tưởng về cậu con trai của ḿnh như thế.

Cuộc tṛ chuyện giữa chúng tôi với bà luôn bị ngắt quăng bởi những tiếng nghẹn ngào xen lẫn nước mắt. Cuối buổi, bà lại dặn chúng tôi: “Nếu lần sau gặp lại Nghĩa, nhớ bảo em nó, dù sống thêm được 1 ngày, 1 phút cũng phải sống cho tốt và biết hy vọng”, câu nói mà chúng tôi tin rằng bà sẽ nhắc lại trong cuộc gặp gỡ gần nhất với cậu con trai tội lỗi của ḿnh.

Theo 24h
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ciisaigon.jpg
Views:	32
Size:	6.1 KB
ID:	321351
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05798 seconds with 12 queries