Người băng Oetzi, tên xác ướp của một người đàn ông sống vào khoảng năm 3300 TCN, được bảo quản tự nhiên rất tốt và t́m thấy năm 1991 tại một con sông băng ở Otztal Alps, gần biên giới giữa áo và Italia.
Xác ướp này có niên đại cổ xưa không thua kém xác ướp Ginger "Ai Cập", và cung cấp một cái nh́n chưa từng có về người châu Âu ở thời kỳ đồ đồng đă trở nên nổi tiếng bởi sự bảo quản tuyệt vời nhờ băng tuyết và nhất là những bí ẩn kinh hoàng xung quanh nó khiến người ta không thể lư giải được.
Xác chết “người băng” Oetzi được t́m thấy trên dăy núi hùng vĩ Alps
Lộ diện người băng
Mùa hè năm 1991, nhân kỳ nghỉ thường lệ và muốn nh́n ngắm những ngọn đồi phủ tuyết trên dăy núi hùng vĩ Alps, đôi vợ chồng trẻ người Đức Helmut và Erika Simon đă điền tên điểm du lịch mới trong kỳ của ḿnh là thị trấn Hauslabjoch - một vùng nằm gần biên giới giữa áo và Italia. Ngày 19/09, trong lúc đi dạo dọc theo triền núi, Helmut rảo bước nhanh hơn người vợ và phát hiện một vật ǵ đó giống như thùng rác của một tay leo núi vô ư thức nào đó vừa bỏ lại. Măi đến khi cúi người nh́n kỹ hơn, cả hai mới nhận ra ḿnh đang ṭ ṃ xem một xác chết nằm úp mặt xuống lớp băng đang dần tang chảy.
Đôi vợ chồng bỏ dở cuộc dạo chơi và trở về trong tâm trạng phân vân, liệu có nên báo cho chính quyền về xác người chết trong băng kia hay không? Một chuyến dạo chơi phơi phới hi vọng lại kết thúc bằng một phát hiện chẳng đem mang lại chút niềm hoan hỉ nào, mà ngược lại sẽ chuốc thêm phiền toái bởi những lần phỏng vấn của cảnh sát. Sau khi mất hàng giờ xuống núi, đôi chân ră rời, Helmut và Erika Simon dừng lại một tiệm cà phê ven đường để giải khát. Nốc cốc cà phê đắng nghét, Helmut Simon tỉnh táo trở lại và cả hai đi đến quyết định gọi đến đồn cảnh sát tŕnh báo những ǵ ḿnh vừa trông thấy.
Câu chuyện và những tấm h́nh về người đàn ông leo núi bị tai nạn đến tai một số học giả hiểu biết, họ tiến hành nhận dạng và cuối cùng chính quyền hai nước ư và áo đă bị sốc bởi thông tin, đây chính là xác người cổ đại sống cách đây chừng 3.000 năm TCN. Giới khoa học đă phát sốt trước sự kiện t́m thấy xác người cổ đại được bảo tồn hầu như c̣n nguyên vẹn.
Tại thời điểm chết, xác ướp Oetzi cao khoảng 160 cm (5'3), từ 40 đến 53 tuổi theo ước tính hiện nay. Các phân tích phấn hoa, phấn ngũ cốc và các thành phần đồng vị của lớp men răng cho thấy hồi trẻ ông sống gần làng Feldthurns hiện nay, phía bắc Bolzano, nhưng sau đó chuyển tới sống ở các thung lũng cách khoảng 50 km về phía Bắc. Phân tích do nhóm Franco Rollo tại Đại học Camerino tiến hành cho thấy mitochondrial DNA của tzi thuộc phân cụm K, nhưng không thể được phân loại vào bất kỳ nhánh nào trong ba nhánh hiện đại của phân cụm này.
Các phân tích những đồ c̣n trong ruột của Oetzi cho thấy ông đă ăn hai bữa (bữa ăn cuối cùng vào khoảng tám tiếng trước khi ông chết), một gồm thịt sơn dương và một gồm thịt nai đỏ, cả hai được ăn kèm với một số loại ngũ cốc cũng như một số rễ cây và hoa quả. Ngũ cốc trong cả hai bữa được xay kỹ thành bột cám, rất có thể là loại thức ăn tương tự bánh ḿ. Trong ruột cũng có một số hạt mận gai (giống quả mận nhưng nhỏ hơn của cây mận gai).
Phấn hoa trong bữa ăn đầu tiên cho thấy rằng nó là của một loại cây h́nh nón mọc ở độ cao trung b́nh, các loại phấn hoa khác th́ chứng tỏ sự hiện diện của lúa ḿ và các loại rau, có thể đă được canh tác. Tương tự, các phấn hoa ngũ cốc của cây thiết mộc (chi Ostrya) cũng được t́m thấy. Các phấn hoa được bảo quản rất tốt thậm chí các nhân bên trong vẫn c̣n nguyên vẹn, cho thấy độ tươi của chúng ở thời điểm Oetzi chết. Những khám phá này cho thấy thời gian xảy ra sự kiện là vào mùa xuân. Khá thú vị là einkorn được thu hoạch vào cuối hè và mận gai vào mùa thu; vậy chúng phải được tích trữ từ năm trước.
Quét x-quang trục cho thấy Oetzi có lẽ đă bị một mũi tên bắn vào vai khi ông chết, gây ra một vết xước nhỏ trên áo khoác. Cán mũi tên đă được rút ra, rơ ràng là bởi một người cùng đi. Ông cũng bị những vết thâm tím và những vết cắt trên tay, cổ tay, và ngực. Phân tích DNA cho thấy những dấu vết máu từ bốn người khác trên đồ dùng của ông: Một ở trên dao, hai trên cùng đầu mũi tên, vết thứ tư trên áo khoác.
Trước khi có những chứng cứ cuối cùng, các chuyên gia cho rằng Oetzi là nạn nhân của một cuộc hiến tế lễ nghi, có lẽ để trở thành một tù trưởng. Sự giải thích này có lẽ bị ảnh hưởng bởi các lư thuyết từng được đưa ra trước đó đối với các thân thể ở trong các đầm lầy than bùn từ thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, như người Tollund và người Lindow. Một trong những lư thuyết kỳ lạ nhất cho rằng trên thực tế ông là một người Ai Cập đă bị thiến theo nghi thức. Tuy nhiên, những kiểm tra về sau cho thấy dù bị teo lại bởi quá tŕnh xác ướp hoá, thực tế Oetzi vẫn đầy đủ bộ phận sinh dục.
“Lời nguyền” bí ẩn?
Không giống những xác ướp khác, xác ướp Otzi dù đă được các nhà khoa học thực hiện hàng trăm nghiên cứu nhưng vẫn ẩn chứa nhiều bí ẩn bất thường. Mặc dù xác ướp được xác định là có niên đại khoảng 5300 năm, thế nhưng trên xác ướp người ta lại thấy một mũi tên có niên đại 7000 năm, một chiếc ŕu thuộc niên đại 2000 năm và một chiếc áo niên đại 8000 năm. Điều này cho thấy, không lẽ người đàn ông này đă sử dụng tên và áo khoác của cụ tổ nhưng lại cầm ŕu của... con cháu ḿnh. Từ đó, các nhà khoa học đưa ra giả thuyết, đây có thể là một phù thủy có khả năng đi xuyên thời gian nên ông ta mới có được những vật dụng của các thời đại khác nhau...
Chân dung “người băng” Oetzi được các nhà khoa học phục dựng
Và, đến cả nguyên nhân về cái chết của người băng cũng là bí ẩn. Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn không thể xác định được người đàn ông này chết là do bị giết hay gặp băo tuyết hoặc bị hiến tế? Xác ướp này được phát hiện bởi một cặp vợ chồng người Đức là Helmut và Erika Simon. Ban đầu, người ta nghĩ đây chỉ là một xác chết b́nh thường. Và, tất cả họ không biết rằng, xác ướp có niên đại 5300 năm và từ nó đă dẫn tới một loạt những tai họa sau đó. Có một sự thật không thể phủ nhận là 7 mạng người liên quan tới người băng Otzi đều biến mất.
Nạn nhân đầu tiên chính là người đă t́m ra xác ướp này - ông Helmut Simon. Ông này đă đ̣i hơn 100.000 đô la tiền công t́m ra xác ướp và được đồng ư. Ông đă vui mừng trở lại vùng núi tuyết để ăn mừng nhưng bỗng nhiên một cơn băo tuyết xuất hiện đột ngột đă vùi chết Helmut. Ông ta được t́m thấy trong tư thế co ro y như người băng.
Người thứ 2 là giáo sư Rainer Henn, 64 tuổi, dẫn đầu đội nghiên cứu xác ướp, người đă tham gia quá tŕnh khám nghiệm người băng. Một lần, khi đang trên đường đến một buổi hội thảo về người băng Otzi, xe của Henn đâm vào một chiếc xe khác và ông chết ngay lập tức. Các cơ quan an ninh đă không t́m được nguyên nhân của vụ tai nạn.
Nạn nhân thứ 3 là nhà leo núi kinh nghiệm Kurt Fritz, người đă đưa giáo sư Henn cũng như nhiều người khác tham quan khác vị trí t́m ra người băng cũng bị tuyết vùi chết trong khi những người khác thoát nạn.
Nạn nhân thứ 4 là nhà làm phim Rainer Hoelzl - người đă đưa những tư liệu về người băng lên màn ảnh và công bố chúng ra khắp thế giới. Ông bị chết v́ một căn bệnh lạ khiến ông đau đớn quằn quại trong nhiều tháng sau khi bộ phim tư liệu của ḿnh được công chiếu.
Dieter Warnecke, 45 tuổi, người đă t́m ra chỗ Helmut Simon bị chôn vùi, là nạn nhân thứ 5. Chỉ vài giờ sau lễ an táng của Simon, Dieter chết do đau tim, dù cho thể trạng sức khỏe của ông rất tốt. Konrad Spindler, 66 tuổi, là một nhà khoa học, đứng đầu một nhóm nghiên cứu, người từng thực hiện các khám nghiệm trên xác ướp người băng năm 1991. Konrad đột ngột chết mà không rơ nguyên nhân.
Tom Loy, 63 tuổi, một nhà khảo cổ học, người đă phân tích những mẫu máu trên vũ khí và quần áo của người băng là nạn nhân thứ 7. Ông này chết khi đang thực hiện những nghiên cứu về người băng. Từ sau 7 cái chết bí ẩn, ai cũng sợ rằng ḿnh là nạn nhân tiếp theo. Tại địa điểm trưng bày người băng, có nhiều khách tham quan cứ nh́n vào người băng là ngất mà không phải do pḥng trưng bày thiếu khí.
Đến tận bây giờ, vẫn không ai lư giải nổi các câu hỏi về thân thế, cuộc đời của người băng. Và "lời nguyền" dẫn tới 7 cái chết kia có thật hay không, cũng không ai biết đích xác.
Việt Thanh (Theo Vanitify)