Libya là cuộc chiến của riêng Tổng thống Sarkozy? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-28-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,644
Thanks: 11
Thanked 13,295 Times in 10,616 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Libya là cuộc chiến của riêng Tổng thống Sarkozy?

Cuộc chiến tại Libya càng diễn biến có lợi cho phe nổi dậy th́ ông Sarkozy càng “mát mặt” bởi ông đă đổ dồn biết bao tâm huyết cho các chiến dịch tại quốc gia Bắc Phi này với nhiều lư do khác nhau.

Nhiệt huyết


Ngay từ khi những đợt không kích đầu tiên trên bầu trời Libya diễn ra, Tổng thống Pháp Sarkozy đă coi đó là cuộc chiến của riêng ḿnh. Ông yêu cầu được cập nhật thông tin chi tiết tại mọi mặt trận và tập phát âm tên của các quận trong nhiều thành phố của Libya mà quân nổi dậy đang chật vật chiến đấu để giành quyền kiểm soát.

Bên cạnh đó, ông c̣n nghiên cứu bản đồ của các con đường dẫn vào Thủ đô Libya và tỏ ra rất hứng thú khi bàn đến các chiến dịch quân sự của phe nổi dậy nhằm chiếm lấy Tripoli. Sự tâm huyết của ông đối với cuộc chiến này c̣n thể hiện ở chỗ, ông ngày đêm nghiên cứu địa h́nh của các mặt trận Brega và Misrata, “trái tim” của phong trào cách mạng mà ông tự cho ḿnh là người đại diện.

Chưa hết, Tổng thống Pháp cũng chính là người đưa ra các quyết định về việc phân phát vũ khí cho phe nổi dậy, trong đó có chiến dịch thả vũ khí xuống vùng núi Nafusa hồi tháng 6 và băĩ biển tại Tripoli mới đây. Cảm thấy chưa đủ, ông Sarkozy c̣n “thay mặt” phe nổi dậy cầu cứu viện trợ vũ khí từ phía Qatar, đồng minh thân cận của ḿnh.

Cứu rỗi người cùng khổ

Ai cũng hiểu, sự nhiệt huyết của ông Sarkozy hoàn toàn có lư do, đó là để đánh bóng h́nh ảnh, qua đó nâng cao vị thế trên chính trường nhằm giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới.

Tuy nhiên, cách ông công bố về mục đích tham chiến của ḿnh có vẻ rất cao cả. Ông cho rằng, quyết định đưa quân đội Pháp can thiệp quân sự vào Libya là cách ông thực hiện cam kết khi tranh cử năm 2007, đó là “Paris luôn sát cánh và che chở những kẻ khốn cùng”.

“Pháp sẽ luôn duy tŕ cam kết bảo vệ người dân ở những nơi mà sự tự do, dân chủ bị đe dọa”, ông Sarkozy nhấn mạnh.


Nhiều chuyên gia cho rằng, cuộc chiến Gaddafi là của riêng ông Sarkozy.

Ngoài ra, khi đề cập đến t́nh h́nh Libya, ông Sarkozy thường nhắc đến câu chuyện tại Srebrenica, nơi xảy ra cuộc thảm sát kinh hoàng nhất tại châu Âu hồi năm 1995. “8.000 người dân tại Srebrenica đă có thể giữ được tính mạng nếu các quốc gia đại diện cho nền dân chủ khi đó ra tay cứu giúp. Và giờ đây, thành phố Benghazi với một triệu dân sinh sống có thể sẽ bị xóa sổ nếu chúng ta không hành động”, lănh đạo Pháp lên tiếng giáo huấn.

Tuyên bố này của Tổng thống Pháp được giới quan sát đánh giá là nhằm thay đổi h́nh ảnh của Paris trong thế giới Arab. Những người nổi dậy tại Tunisia và Ai Cập cho rằng, nền dân chủ Pháp là “thứ bỏ đi” sau khi lănh đạo Pháp đưa ra một lời đề nghị “ngớ ngẩn” cho Tổng thống Ben Ali rằng, Paris sẽ cử lực lượng cảnh sát sang giúp Tunisia “dẹp loạn”.

“Chơi trội” trước người tiền nhiệm

Bên cạnh những mục đích trên, một số quan chức thân tín của ông Sarkozy tiết lộ, nhà lănh đạo này rất đố kỵ với những người tiền nhiệm như cựu Tổng thống François Mitterrand và Jacques Chirac.

Theo những quan chức này, ông Sarkozy muốn thể hiện khả năng vượt trội hơn hai nhà lănh đạo này trên chính trường thế giới bởi ông Mitterrand quá nổi danh với cuộc chiến tại Bosnia và danh tiếng của ông Chirac gắn với cuộc chiến tại Bờ Biển Ngà.

V́ vậy, ông Sarkozy tự coi cuộc chiến tại Libya là phép thử cho thế hệ trẻ như ông.

Nhà lănh đạo này là Tổng thống thứ 5 của Pháp chưa từng có kinh nghiệm chiến tranh. Trải nghiệm duy nhất liên quan đến con đường binh nghiệm của ông Sarkozy là thời điểm năm 1978, khi ông đi lính tại một đơn vị thuộc không quân Pháp.

Theo một cựu cố vấn của ông Chirac, ông Sarkozy không có chút kiến thức ǵ về quân sự, trong khi ông Chirac lại rất am hiểu về lĩnh vực này dù ông không phải một vị tướng.

Tuy nhiên, trong khi ông Chirac luôn nói với các đồng sự rằng “chiến tranh là giải pháp tồi tệ nhất” th́ ông Sarkozy lại khuyến khích các tướng lĩnh quân sự thuộc phe nổi dậy Libya rằng ông muốn tự nghiên cứu các chiến lược quân sự dù đây là nhiệm vụ của các cố vấn.

Thù hằn cá nhân?

Trong khi đó, một số chuyên gia lại nh́n nhận mục đích tham chiến của ông Sarkozy là do “thù hằn cá nhân”.

“Đây là cuộc chiến giữa hai nhà lănh đạo: Sarkozy và Gaddafi. Tổng thống Libya luôn miệng lăng mạ người đồng nhiệm Pháp và cáo buộc ông Sarkozy ḍm ngó đến dầu mỏ Libya, điều mà ông Gaddafi cho là không thể tha thứ”, một chuyên gia người Pháp về thế giới Arab nhấn mạnh.

Theo chuyên gia này, tài liệu ngoại giao năm 2008 do Wikileaks công bố cho thấy, ông Sarkozy thực sự tin rằng, ḿnh cần “trấn chỉnh những gă tồi như Gaddafi”.

Mọi chuyện bắt đầu từ chuyến thăm của ông Gaddafi đến Pháp hồi tháng 12/2007. Khi đó, ông Gaddafi dựng hẳn một túp lều to giữa trung tâm Paris. Không chỉ vậy, nhà lănh đạo Libya c̣n có một bài phát biểu rất dài về việc đàn áp phụ nữ tại Pháp, đồng thời kêu gọi giới trẻ đang bất măn tại Pháp hăy “vùng lên”.

Không thể chịu nổi sự “quá quắt” của ông Gaddafi, Tổng thống Sarkozy phải hét lên “Tôi không muốn nh́n thấy mặt hắn ta nữa”, đồng thời kết luận rằng, người đồng nhiệm Libya “có vấn đề về tâm lư”.

Kể từ đó, ông luôn miệng nói với các đồng sự rằng: “Tôi hiểu rơ gă này. Ông ta là một kẻ điên”.

Thời gian trôi đi, mối quan hệ của hai nhà lănh đạo càng trở nên tồi tệ. Đó là lư do v́ sao hai bên từng nhiều lần bàn thảo về việc hợp tác trong lĩnh vực vũ khí quân sự song chưa một hợp đồng nào được kư kết.

Trà My (theo Worldcrunch)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tg_27.8_Li2.jpg
Views:	8
Size:	13.4 KB
ID:	312705
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09534 seconds with 12 queries