Kaiten - 'kẻ hủy diệt' tàu sân bay? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-05-2011   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Kaiten - 'kẻ hủy diệt' tàu sân bay?

Trong Thế chiến 2, chiến thuật sử dụng các tàu ngầm Kaiten tốc độ cao cùng quyết tâm tử chiến giúp Nhật Bản đánh phá nhiều tàu lớn của Mỹ.

Là một cuộc chiến tranh trên b́nh diện toàn cầu, Thế chiến hai chứng kiến không ít cuộc hải chiến khốc liệt. Trong đó, chiến trường Thái B́nh Dương với sự tham chiến giữa một bên là Nhật Bản và bên c̣n lại là Mỹ cùng đồng minh, liên tục có nhiều diễn biến gay cấn, phức tạp.

Nhật t́m cách phản công

Dù Mỹ bị Nhật Bản gây thiệt hại lớn trong trận Trân Châu Cảng năm 1941, các xưởng sửa chữa, cơ sở dự trữ nhiên liệu của họ tại đây vẫn duy tŕ hoạt động. Nhờ đó, Mỹ nhanh chóng tiến hành sửa chữa các tàu chiến hỏng sau đợt tấn công của máy bay cảm tử kamikaze Nhật. Thêm vào đó, lực lượng tàu sân bay Mỹ tại khu vực này vẫn an toàn. Với nền tảng hải quân và không quân có ưu thế hơn hẳn so với Nhật, Mỹ từng bước giành lại thế thượng phong trên Thái B́nh Dương. Bắt đầu từ những năm 1943 - 1944, hải quân Mỹ ngày càng tiến gần Nhật Bản. hải quân Nhật Bản dần rơi vào thế co cụm và phải đối mặt với lực lượng Mỹ hùng mạnh hơn hẳn.

Trước t́nh h́nh đó, Nhật Bản phải viện đến phương án bất ngờ tiếp cận tấn công các tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục và tàu thiết giáp cỡ lớn của Mỹ. Đây là phương án tấn công hiệu quả bởi các tàu chiến Mỹ có kích thước lớn nên thiếu linh hoạt, khi cận chiến sẽ không phát huy được lợi thế “tàu to”.

“Ngư lôi có người lái” Kaiten

Phương án di chuyển nhanh, bất ngờ tiếp cận tàu địch đ̣i hỏi Nhật Bản phải có những tàu chiến tốc độ cao, di chuyển êm, khó bị phát hiện. Do đó, Nhật chọn phương án phát triển các thế hệ tàu ngầm cỡ nhỏ, được lái bởi một - hai người, mang theo ít vũ khí để di chuyển nhanh, linh hoạt, cận chiến tốt.

Nổi bật trong số này phải kể đến “tàu ngầm ngư lôi” Kaiten, tàu ngầm nhưng mang cấu trúc của một ngư lôi, c̣n được gọi là “ngư lôi có người lái”, theo website The U.S Naval Historical Center. Kế hoạch phát triển “tàu ngầm ngư lôi” Kaiten được thông qua vào tháng 2.1944 và đến ngày 20.11.1944, chiếc Kaiten đầu tiên tham chiến. Tàu ngầm Kaiten do một người lái có 10 loại cơ bản được đánh số từ một đến 10 nhưng chỉ có bốn loại 1, 2, bốn và 10 được triển khai tác chiến.

Tàu ngầm Kaiten được mang theo trên các tàu ngầm lớn, mỗi “tàu mẹ” chứa khoảng bốn tàu Kaiten. Các tàu ngầm mẹ cố gắng tiếp cận các tàu chiến đối phương càng gần càng tốt và chỉ khi những tàu này bị phát hiện hoặc tiếp cận đối phương đủ gần th́ các tàu Kaiten mới tách ra. Ngoài ra, v́ được mang theo bởi các tàu mẹ, nên lực lượng tàu ngầm Kaiten rất khó bị đối phương nhận biết chính xác số lượng.

Từ khoảng cách gần, các tàu Kaiten nhanh chóng triển khai vây quanh tàu chiến đối phương. Thông thường, từ 4-5 “ngư lôi có người lái” phụ trách tấn công một tàu lớn, theo website Kamikaze Image. Khi đó, trong t́nh thế bất ngờ bị vây hăm, dù các tàu chiến lớn được trang bị vũ khí vượt trội th́ cũng khó có thể xoay trở và chống đỡ.

Hơn thế nữa, Nhật Bản c̣n tuyển mộ các binh sĩ t́nh nguyện, có ư chí quyết tử để điều khiển tàu ngầm Kaiten, sẵn sàng lao vào tàu đối phương theo kiểu các phi công kamikaze. Bất ngờ, linh hoạt lại dũng mănh, các đội tàu ngầm Kaiten có sức chiến đấu đáng sợ, gây nhiều tổn thất cho hải quân Mỹ và đồng minh trên Thái B́nh Dương.

Sau Thế chiến 2, đội tàu ngầm Kaiten cũng chính thức cáo chung cùng thất bại của phát xít Nhật. Đến nay, chỉ c̣n khoảng 7 tàu tương đối nguyên vẹn và đang được trưng bày tại nhiều bảo tàng ở Nhật, Mỹ và Anh.

“Tàu ngầm ngư lôi” Kaiten


Một số hoạt động của tàu ngầm Kaiten Tháng 11/1944: 8 chiếc Kaiten đầu tiên đánh đắm tàu chở dầu USS Mississinewa.

Tháng 1/1945: một đội tàu Kaiten làm hỏng tàu USS Conklin và đánh đắm một tàu đổ bộ của Mỹ.

Tháng 7/1945: đội tàu I-53 của Nhật gồm 7 chiếc Kaiten và 1 tàu ngầm loại khác đánh ch́m tàu khu trục USS Underhill. Sau đó 6 ngày, đội tàu này đánh đắm một tàu chiến không rơ tên. Tiếp theo I-53 chạm trán với tàu khu trục Mỹ USS Earl V. Johnson và cả hai bên đều bị tổn thất nặng.


Theo Thanh Niên
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	auto.jpg
Views:	34
Size:	10.9 KB
ID:	306267
Old 08-05-2011   #2
nguyen.minhdung
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 1,531
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 15
nguyen.minhdung Reputation Uy Tín Level 1
Default

Bây gời là năm mấy rồi, đúng là thằng bán nước t́m chứng cứ xa xưa , sao không ca tụng nhửng bom diệt cảu bọn tàu vừa la làng "diệt tàu sân bay" chỉ là hàng dởm thôi.
nguyen.minhdung_is_offline  
Old 08-05-2011   #3
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,660
Thanks: 11
Thanked 13,296 Times in 10,617 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Kaiten - 'kẻ hủy diệt' tàu sân bay?

Trong Thế chiến 2, chiến thuật sử dụng các tàu ngầm Kaiten tốc độ cao cùng quyết tâm tử chiến giúp Nhật Bản đánh phá nhiều tàu lớn của Mỹ.

Là một cuộc chiến tranh trên b́nh diện toàn cầu, Thế chiến hai chứng kiến không ít cuộc hải chiến khốc liệt. Trong đó, chiến trường Thái B́nh Dương với sự tham chiến giữa một bên là Nhật Bản và bên c̣n lại là Mỹ cùng đồng minh, liên tục có nhiều diễn biến gay cấn, phức tạp.

Nhật t́m cách phản công

Dù Mỹ bị Nhật Bản gây thiệt hại lớn trong trận Trân Châu Cảng năm 1941, các xưởng sửa chữa, cơ sở dự trữ nhiên liệu của họ tại đây vẫn duy tŕ hoạt động. Nhờ đó, Mỹ nhanh chóng tiến hành sửa chữa các tàu chiến hỏng sau đợt tấn công của máy bay cảm tử kamikaze Nhật. Thêm vào đó, lực lượng tàu sân bay Mỹ tại khu vực này vẫn an toàn. Với nền tảng hải quân và không quân có ưu thế hơn hẳn so với Nhật, Mỹ từng bước giành lại thế thượng phong trên Thái B́nh Dương. Bắt đầu từ những năm 1943 - 1944, hải quân Mỹ ngày càng tiến gần Nhật Bản. hải quân Nhật Bản dần rơi vào thế co cụm và phải đối mặt với lực lượng Mỹ hùng mạnh hơn hẳn.

Trước t́nh h́nh đó, Nhật Bản phải viện đến phương án bất ngờ tiếp cận tấn công các tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục và tàu thiết giáp cỡ lớn của Mỹ. Đây là phương án tấn công hiệu quả bởi các tàu chiến Mỹ có kích thước lớn nên thiếu linh hoạt, khi cận chiến sẽ không phát huy được lợi thế “tàu to”.

“Ngư lôi có người lái” Kaiten

Phương án di chuyển nhanh, bất ngờ tiếp cận tàu địch đ̣i hỏi Nhật Bản phải có những tàu chiến tốc độ cao, di chuyển êm, khó bị phát hiện. Do đó, Nhật chọn phương án phát triển các thế hệ tàu ngầm cỡ nhỏ, được lái bởi một - hai người, mang theo ít vũ khí để di chuyển nhanh, linh hoạt, cận chiến tốt.

Nổi bật trong số này phải kể đến “tàu ngầm ngư lôi” Kaiten, tàu ngầm nhưng mang cấu trúc của một ngư lôi, c̣n được gọi là “ngư lôi có người lái”, theo website The U.S Naval Historical Center. Kế hoạch phát triển “tàu ngầm ngư lôi” Kaiten được thông qua vào tháng 2.1944 và đến ngày 20.11.1944, chiếc Kaiten đầu tiên tham chiến. Tàu ngầm Kaiten do một người lái có 10 loại cơ bản được đánh số từ một đến 10 nhưng chỉ có bốn loại 1, 2, bốn và 10 được triển khai tác chiến.

Tàu ngầm Kaiten được mang theo trên các tàu ngầm lớn, mỗi “tàu mẹ” chứa khoảng bốn tàu Kaiten. Các tàu ngầm mẹ cố gắng tiếp cận các tàu chiến đối phương càng gần càng tốt và chỉ khi những tàu này bị phát hiện hoặc tiếp cận đối phương đủ gần th́ các tàu Kaiten mới tách ra. Ngoài ra, v́ được mang theo bởi các tàu mẹ, nên lực lượng tàu ngầm Kaiten rất khó bị đối phương nhận biết chính xác số lượng.

Từ khoảng cách gần, các tàu Kaiten nhanh chóng triển khai vây quanh tàu chiến đối phương. Thông thường, từ 4-5 “ngư lôi có người lái” phụ trách tấn công một tàu lớn, theo website Kamikaze Image. Khi đó, trong t́nh thế bất ngờ bị vây hăm, dù các tàu chiến lớn được trang bị vũ khí vượt trội th́ cũng khó có thể xoay trở và chống đỡ.

Hơn thế nữa, Nhật Bản c̣n tuyển mộ các binh sĩ t́nh nguyện, có ư chí quyết tử để điều khiển tàu ngầm Kaiten, sẵn sàng lao vào tàu đối phương theo kiểu các phi công kamikaze. Bất ngờ, linh hoạt lại dũng mănh, các đội tàu ngầm Kaiten có sức chiến đấu đáng sợ, gây nhiều tổn thất cho hải quân Mỹ và đồng minh trên Thái B́nh Dương.

Sau Thế chiến 2, đội tàu ngầm Kaiten cũng chính thức cáo chung cùng thất bại của phát xít Nhật. Đến nay, chỉ c̣n khoảng 7 tàu tương đối nguyên vẹn và đang được trưng bày tại nhiều bảo tàng ở Nhật, Mỹ và Anh.

“Tàu ngầm ngư lôi” Kaiten


Một số hoạt động của tàu ngầm Kaiten

Tháng 11/1944: 8 chiếc Kaiten đầu tiên đánh đắm tàu chở dầu USS Mississinewa.
Tháng 1/1945: một đội tàu Kaiten làm hỏng tàu USS Conklin và đánh đắm một tàu đổ bộ của Mỹ.
Tháng 7/1945: đội tàu I-53 của Nhật gồm 7 chiếc Kaiten và 1 tàu ngầm loại khác đánh ch́m tàu khu trục USS Underhill. Sau đó 6 ngày, đội tàu này đánh đắm một tàu chiến không rơ tên. Tiếp theo I-53 chạm trán với tàu khu trục Mỹ USS Earl V. Johnson và cả hai bên đều bị tổn thất nặng.


Theo Thanh Niên
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	a11.jpg
Views:	17
Size:	10.9 KB
ID:	306360
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.23867 seconds with 12 queries